0
Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Tài liệ u phơng tiện: SGK.

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 CKTKN + GDBVMT (Trang 80 -85 )

III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: (10’) Thảo luận nhĩm. HĐ1: (10’) Thảo luận nhĩm.

- GV chia HS thành các nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận về một tình huống (câu 1,2 sgk).

- HS thảo luận.

- Đại diện từng nhĩm trình bày. các nhĩm khác nhận xét.

- Thảo luận cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng đợc bày tỏ ý kiến về những việc cĩ liên quan đến bản thân em, đến lớp.

- GV kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nĩi rõ để mọi ngời xung quanh hiểu về khả năng nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Mỗi ngời, mỗi trẻ em cĩ quyền cĩ ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.

HĐ2: (10’) Thảo luận nhĩm đơi.

- GV nêu yêu cầu BT1.

- HS thảo luận theo nhĩm đơi.

- Một số trình bày kết quả. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận.

HĐ3: (10’) Bày tỏ ý kiến (BT2)

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ.

- GV nêu từng ý kiến. HS biểu lộ thái độ. Yêu cầu giải thích lí do. - Thảo luận chung cả lớp. GV kết luận

HĐ tiếp nối: (4’)

Thực hiện yêu cầu BT4 sgk, tập tiểu phẩm.

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn tồn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bè mồ cơi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nĩi lên sự thật.

II. Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lịng bài Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.

HĐ2: (30’) Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn, GV kết hợp giúp HS hiểu các từ mới trong bài; sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi.

- HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm tồn bài.

b) Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm, thành tiếng từng đoạn, trả lời các câu hỏi ứng với mỗi đoạn và rút ra ý chính của đoạn.

- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS nêu đại ý của bài.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.

- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV nhắc nhở, hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn và đọc diễn cảm.

- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. + Từng tốp 3 HS luyện đọc theo cách phân vai.

+ Một tốp thi đọc trớc lớp.

VD: Chơm lo lắng đến trớc vua, qùy tâu:

- Tâu Bệ hạ ! Con khơng làm sao cho thĩc nảy mần đợc.

HĐ3: (5’) Củng cố, dặn dị:

- GV hỏi: Câu chuyện này muốn nĩi với em điều gì? - GV nhận xét tiết học.

I. Mục tiêu:

- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu dễ lẫn l/n.

II. Các hoạt động dạy học.

HĐ1(5’) Bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp,lớp viết vào giấy nháp các từ: rụng- dụng.

HĐ2. (25’) HD nghe- viết.

- GV đọc tồn bài chính tả, HS theo dõi.

- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày. - GV nhắc HS: nghi tên bài vào giữa dịng. Sau dấu chấm phải viết hoa. Lời nĩi của các

nhân vật phải viết sau dấu 2 chấm, xuống dịng, gạch đầu dịng. - GV đọc cho HS viết vào vở .Sau đĩ đọc lại cho HS sốt lại bài.

- GV chấm, chữa một số bài, từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. GV nêu nhận xét chung.

HĐ3.(10’) HD làm bài tập.

BT2a: - GV nêu yêu cầu của bài,Hs đọc thầm đoạn văn, đốn chữ bị bỏ trống, làm bài vào vở.

- 3 nhĩm HS lên bảng thi tiếp sức. Đại diện các nhĩm đọc lại đoạn văn đã điền hồn chỉnh.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: lời giải- nộp bài- lần này- làm em- lâu nay. BT3: - GV nêu yêu cầu của bài tập.

- HS đọc các câu thơ, suy nghĩ viết nháp lời giải đố.

- HS nĩi lời giải đố, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải. Lời giải : con nịng nọc.

HĐ4.(5’) Củng cố dặn dị.

- GV nhận xét tiết học

- .Dặn HS học thuộc lịng câu đố và ghi nhớ để khơng viết sai chính tả những từ ngữ vừa học.

Tốn: (T21) Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm. - Biết năm nhuận cĩ 366 ngày và năm khơng nhuận cĩ 365 ngày.

- Củng cố về mqh giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.

II.Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS lên bảng đổi đơn vị đo thời gian, lớp làm vào giấy nháp: 1phút 12 giây = giây. Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.

HĐ2: (30’) Luyện tập.

BT1: Ơn về các tháng trong năm.

- Một HS đọc yêu cầu của bài 1. Lớp theo dõi sgk.

- HS tự làm rồi chữa bài. Sau đĩ nêu tên các tháng cĩ 30 ngày, 31 ngày, 28 (hoặc 29) ngày.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

BT2: Ơn về ngày và giờ.

- HS đọc thầm y/c của bài 2, tự làm vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS lên bảng chữa bài. GV yêu cầu HS nêu cách làm một số câu.

- Lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng.. VD: 3 ngày = ... giờ

Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24

ì

3 = 72 giờ. Vậy viết 72 vào chỗ chấm.

3 giờ 10 phút = ... phút

Vì 1 giờ = 60 phút nên 3 giờ 10 phút = 60

ì

3 + 10 phút = 180 phút + 10 phút = 190 phút.

Vậy ta viết 190 vào chỗ chấm.

BT3: Ơn về thế kỉ.

a) Xác định năm 1789 thuộc thế kỉ nào?

b) GV hớng dẫn HS xác đinh năm sinh của Nguyễn Trãi là: 1980 - 600 = 1380

Từ đĩ xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ nào?

BT4: Giải tốn.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài tốn, sau đĩ hớng dẫn cách làm. (Muốn xác định ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình. Ai chạy ít thời gian hơn, ngời đĩ chạy nhanh hơn)

- HS tự làm vào vở, sau đĩ chữa bài. Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

BT5: Củng cố về xem đồng hồ.

- HS quan sát đồng hồ trong từng tranh rồi nêu giờ đúng. - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

VD: Câu trả lời đúng là 8 giờ 40 phút, vậy ta khoanh vào B.

HĐ3: (3’) Củng cố, dặn dị.

- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập.

Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009

Trung thực - tự trọng I. Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng. - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nĩi trên để đặt câu.

II. Đồ dùng dạy học: Từ điển tiếng Việt.

III.Các hoạt động dạy học:

HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là từ ghép phân loại? Cho VD. Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.

HĐ2: (30’) HD làm bài tập.

BT1: - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở.

- HS trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải:

Từ cùng nghĩa với từ Trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực.

Từ trái nghĩa với từ Trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc.

BT2: - GV nêu yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, mỗi em đặt một câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với từ trái nghĩa với trung thực

- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt. GV nhận xét nhanh. VD: Bạn Lan rất thật thà.

BT3: - HS đọc nội dung BT3.

- Từng cặp HS trao đổi, sử dụng từ điển để tìm nghĩa của từ tự trọng. - GV gọi hai HS lên bảng chữa bài.

- Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. BT4: - HS đọc yêu cầu của BT.

- Từng cặp HS trao đổi, tự làm vào vở. - GV gọi hai HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Sau đĩ đọc lại kết quả. + Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nĩi về tính trung thực.

+ Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nĩi về lịng tự trọng. - HS sửa theo lời giải đúng vào vở.

HĐ3; (4’) Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ơn lại bài.

Khoa học

Bài 9: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh cĩ thể

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 CKTKN + GDBVMT (Trang 80 -85 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×