Lợc đồ tên các cao nguyên
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.HĐ1: (12’) Làm việc cả lớp. HĐ1: (12’) Làm việc cả lớp.
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và nĩi: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khac nhau. - HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ sgk và đọc tên các cao nguyên đĩ theo h-
ớng từ Bắc xuống Nam.
- Một số em lên bảng chỉ trên lợc đồ, đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong sgk, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
HĐ2: (10’) Làm việc cá nhân.
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên (sgk) em hãy xếp các nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
- HS tự làm bài vào giấy nháp. một số em lên bảng trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét, chốt kết qủa đúng.
2. Tây Nguyên cĩ hai mùa rõ rệt: Mùa ma và mùa khơ.HĐ3: (10’) Làm việc cá nhân. HĐ3: (10’) Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong sgk, HS trả lời các câu hỏi gợi ý sgk.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
HĐ tiếp nối (4’)
- GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.
Kĩ thuật: (T6)
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Cĩ ý thức rèn luyện k/n khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.