III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5’) Bài cũ: 1 HS lên bảng nhắc lại tên các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo khối l- ợng. Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm.
HĐ2: (5’) Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- GV cho HS tự đọc thầm bài tốn 1 và quan sát hình vẽ tĩm tắt nội dung bài tốn rồi nêu cách giải bài tốn.
- GV gọi một HS viết lời giải ở trên bảng.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời: “Can thứ nhất cĩ 6l, can thứ 2 cĩ 4l. lấy tổng số lít dầu chia cho 2 đợc số lít dầu rĩt đều vào mỗi can; (6 + 4) : 2 = 5 (l)
Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4.
- GV nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4: (6 + 4) : 2 = 5
- GV lấy thêm một số VD để củng cố cách tìm số trung bình cộng của hai, ba hay nhiều số.
HĐ4: (20’) Thực hành.
BT1: tìm số trung bình cộng. - Một số em lên bảng chữa bài.
- Khi chữa bài yêu cầu nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
BT2: Giải tốn.
- Một HS đọc yêu cầu của bài, GV hớng dẫn HS cách giải. - HS tự giải vào vở, sau đĩ chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét, thống nhất lời giải đúng. Bài giải:
Cả bốn em cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg)
Đáp số: 37kg
BT3: Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9.
- HS tự làm bài vào vở. GV theo dõi chấm chữa bài. Một số em nêu kết quả. - Lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài giải:
Số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9 là: (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9): 9 = 5
HĐ5: (4’) Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ơn lại bài.
Kể chuyện
Kể chuỵên đã nghe, đã đọc
A. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nĩi:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về lịng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy - học
- Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá bài kể chuyện. C. Các hoạt động dạy- học
I. Ơn định: - Hát
II. Kiểm tra bài cũ: - 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân chính - Trả lời câu hỏivề ý nghĩa truyện
- GV nhận xét, cho điểm III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu, Mở truyện đã chuẩn bị - Tự kiểm tra theo bàn
2. Hớng dẫn kể truyện a) HD hiểu yêu cầu đề bài
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu cầu. - GV treo bảng phụ
- 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể.
b) Học sinh thực hành kể truỵên,nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức kể trong nhĩm
- GV gợi ý kể theo đoạn - Thi kể trớc lớp
- GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện
- GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn - Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: (T10) Gà Trống và Cáo. I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đợc tâm trạng và tính cách các nhân vật.
- Hiểu nghĩa từ mới và nội dung bài: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thơng minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa.
- HTL bài thơ.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (5’) Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Những hạt thĩc giống, trả lời các câu hỏi sgk.
HĐ2: (30’) Luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn, GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới, sửa lỗi phát âm, hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ đúng.
- HS luyện đọc theo cặp. Hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi sgk ứng với mỗi đoạn, rút ra ý chính từng đoạn.
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS rút ra đại ý của bài.
c) HD đọc diễn cảm và HTL.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ. GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện đúng.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1. - HS nhẩm đọc thuộc lịng.
- Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
HĐ3: (5’) Củng cố, dặn dị:
- GV mời 2 HS nêu nhận xét về Cáo và gà Trống. GV nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà HTL bài thơ.
Tập làm văn: (T9) Viết th
(kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng viết th: HS viết đợc một lá th thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức.
II. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: (1’) GV giới thiệu yêu cầu của giờ kiểm tra. HĐ2:(5’) H ớng dần HS nắm yêu cầu của đề bài.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của lá th (tiết TLV cuối tuần 3) - GV hỏi HS về sự chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng. - GV nhắc HS lu ý cách làm bài.
- Một HS nĩi đề bài và đối tợng em chọn để vết th.
HĐ3: (30’) HS thực hành viết th . HĐ4: (2) Củng cố, dặn dị.
- GV thu bài của lớp.
Lịch sử: (T5) nớc ta dới ách đơ hộ Của các triều đại phong kiến phơng bắc. I. Mục tiêu: HS biết
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đơ hộ. - Kể lại một số chính sách áp bức của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân
dân ta.
- Nhân dân ta đã khơng cam chịu làm nơ lệ, liên tục đững lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, giữ gìn nền văn hố dân tộc.