CỦA PXKĐK VÀ PXCĐK:
HS dựa vào các ví dụ nêu ở mục I và mục II để so sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK (ghi vào phiếu học tập).
Một vài nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi bổ sung để nêu được đáp án đúng.
GV treo bảng phụ ghi đáp án bảng 52.2 SGK cho HS chỉnh sửa làm bài tập của mình.
Tính chất phản xạ không điều kiện Tính chất phản xạ có điều kiện
Bẩm sinh Được hình thành trong đời sống
Bền vững Có tính cá thể
Số lượng hạn chế Không di truyền
3.TỔNG KẾT:
GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài.
IV. KIỂM TRA
Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài trang 168 SGK.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em có biết”.
Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà.
------
Ngày . . . tháng . . . năm . . .
Tuần:28-Tiết:56
BÀI 53.HOẠT ĐỘNG
THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
A.MỤC TIÊU:
HS phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa phản xạ có điều kiện ở người, các động vật nói chung và thú nói riêng (liên quan đế cấu trúc của não).
HS nêu rõ được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở con người.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, làm việc với SGK.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Chuẩn bị một vài loại quả chua: chanh, me, khế....
D. TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Lấy ví dụ? 2.Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện thực hiện như thế nào? ĐÁP ÁN:
1.Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện
2.PXCĐK được thành lập là do có sự kết hợp giữa kích thích bất kỳ với kích thích của một PXKĐK muốn thành lập. Kích thích có điều kiện phải tác dụng trước vài giây so với PXKĐK. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần.
*Ức chế phản xạ có điều kiện:
Muốn ức chế phản xạ có điều kiện ta bỏ dần các kích thích có điều kiện.
1.III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: Con người tiến hóa hơn các động vật khác thể hiện rõ nhất ở sự hoạt động thần kinh cấp cao. Vậy hoạt động thần kinh cấp cao diễn ra như thế nào và có ý nghĩa gì đối với đời sống con người? Đó là nội dung mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động 1 :Tìm Hiểu Sự Hình Thành Và Ưc Chế Pxcđk Ơ Người:
GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, rồi thảo luận nhóm để trình bày được: sự thành hlập, ức chế và ý nghĩa của PXCĐK.
Dựa vào SGK GV phân tích và mở rộng kiến thức về sự giống nhau và khác nhau của PXCĐK ở người so với động vật.
-Giống nhau về quá trình thành lập, những điều kiện để
I.SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾPXCĐK Ở NGƯỜI: PXCĐK Ở NGƯỜI:
Từng HS theo dõi sự hướng dẫn của GV, thảo luận nhóm để thực hiện lệnh của GV. Một vài nhóm cử đại diện trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án.
-PXCĐK được hình thành rất sớm ở trẻ em mới sinh. Trẻ càng lớn, số
PXCĐK hình thành và ức chế cũng như ý nghĩa của chúng.
-Khác nhau là ở số lượng và mức độ phức tạp của các PXCĐK.
GV cho HS thực hiện ∇ SGK. GV theo dõi sự trình bày của HS, phân tích, chỉnh sửa, bổ sung và chính xác hóa nội dung trình bày của HS.
lượng PXCĐK càng nhiều và phức tạp. -Bên cạnh quá trình thành lập PXCĐK mới cũng xảy ra quá trình ức chế PXCĐK không còn cần thiết đối với đời sống.
-Sự phối hợp chặt chẽ giữa quá trình hình thành và ức chế các PXCĐK giúp cơ thể thích ứng được những điều kiện sống thay đổi.
Một vài HS trình bày các ví dụ về sự thành lập và ức chế PXCĐK. Các HS khác theo dõi chỉnh lý.
Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Vai Trò Của Tiếng Nói Và Chữ Viết:
GV đưa ra một vài quả chua (chanh, me, khế) và hỏi
? Có em nào tiết nước bọt? Sau đó GV cất các quả đi và chỉ nói hoặc viết lên bảng: có những quả rất chua (chanh, khế..) và hỏi:
? Có em nào tiết nước bọt? GV nêu câu hỏi:
? Tại sao khi nhìn thấy hoặc nghe nói hay đọc các từ quả chua có một số người tiết nước bọt?
GV thông báo thêm: Do tiếng nói và chữ viết giúp con người mô t3 thêm các sự vật, hiện tượng mà người nghe cũng tưởng tượng ra được.
GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK để nêu lên được ý nghĩa của tiếng nói, chữ viết trong đời sống xã hội.
GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp án.
II.VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓIVÀ CHỮ VIẾT: VÀ CHỮ VIẾT:
1.Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao:
HS quan sát các quả chua: một số em trả lời có tiết nước bọt.
HS nghe hoặc nhìn lên bảng các từ: ….một vài em trả lời có tiết nước bọt.
HS tìm hiểu SGK, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nghe, bổ sung để hoàn chỉnh đáp án.
Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra phản xạ có điều kiện. Nhưng đây là hệ thống tín hiệu thứ 2 chỉ có ở người.
2.Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người trao đổi kinh nghiệm:
Một vài HS trình bày ý nghĩa của tiếng nói và chữ viết trong đời sống xã hội, các em khác nghe, bổ sung.
Tiếng nói và chữ viết đại diện cho các sự vật hiện tượng cụ thể là tín hiệu để hình thành phản xạ có điều kiện. Nó là kết quả của quá trình học tập, ý nghĩa chứa đựng trong tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp trao đổi kinh nghiệm và truyền đạt kinh nghiệm.
Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Về Tư Duy Và Trừu Tượng:
GV cho HS nghiên cứu
SGK để rút ra những nội dung cơ