II.NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG:

Một phần của tài liệu sinh 8 chuẩn (Trang 101 - 103)

I. TÌM HIỂU CHỨC NĂNG

II.NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG:

GV theo dõi HS trình bày, phân tích, chỉnh lý và chốt lại.

GV nêu vấn đề: để làm rõ các phán đoán trên, chúng ta cần tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 2:

GV tiến hành thí nghiệm 4, 5 trên ếch tủy.

GV yêu cầu HS giải thích thí nghiệm 4, 5.

GV nghe HS giải thích, nhận xét, lưu ý: kích thích chi sau thì chi trước không co và ngược lại là do đường liên hệ giữa chi trên và chi dưới bị cắt đứt. GV kết luận:

Bước 3: GV tiến hành thí nghiệm 6 và 7 trên ếch tủy.

GV yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm 6 và 7.

GV theo dõi HS phát biểu, nhận xét và nhấn mạnh: kích thích mạnh vào chi trước, chi trước không co. kích thích mạnh vào chi sau, chi sau vẫn có là trong tủy sống có nhiều căn cứ điều khiển sự vận động của chi.

Một vài HS đại diện nhóm trình bày trước lớp, các Hs khác nhận xét, bổ sung.

Kết quả:

-Thí nghiệm 1: ếch co chi bị kích thích.

-Thí nghiệm 2: ếch co cả hai chi. -Thí nghiệm 3: ếch co toàn thân và cả 4 chi.

Một vài HS nêu phán đoán của mình, các em khác góp ý kiến, bổ sung để thống nhất câu trả lời.

Tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của chi.

Các căn cứ đó phải liên hệ với nhau theo đường liên hệ dọc.

HS quan sát, theo dõi xem có điều gì xảy ra ở các thí nghiệm 4 và 5 ghi kết quả quan sát vào phiếu học tập. -Thí nghiệm 4: kích thích mạnh vào chi sau bằng HCl 3% thì chi sau co, chi trước không co.

-Thí nghiệm 5: kích thích rất mạnh vào chi trước bằng HCl 3% thì chi trước co, chi sau không co. HS trao đổi và cử đại diện trình bày trước lớp.

Kết luận: trong tủy sống các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau theo đường liên hệ dọc.

HS quan sát theo dõi phản ứng của ếch ở thí nghiệm 6 và 7. Ghi kết quả quan sát vào phiếu học tập

-Kích thích mạnh chi trước bằng HCl 3%, chi trước không co.

-Kích thích rất mạnh vào chi sau bằng HCl 3% chi sau vẫn co.

Kết luận: Tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.

Hoạt Động 2: Nghiên Cứu Cấu Tạo Của Tủy Sống:

GV treo tranh phóng to H 44.1 và 44.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đối chiếu với kết quả thí nghiệm (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7) để nêu lên chức năng của từng phần (chất trắng, chất xám).

II.NGHIÊN CỨU CHỨCNĂNG CỦA TỦY SỐNG: NĂNG CỦA TỦY SỐNG:

HS quan sát tranh chú ý cả kênh hình và kênh chữ, nghe GV hướng dẫn và thảo luận nhóm để nắm được cấu

GV dựa vào tranh phân tích cho HS rõ: tủy sống ggồm chất xám ở giữa và chất trắng Bao bọc xung quanh. Chất xám là căn cứ của các phản xạ vận động còn chất trắng là các đường dẫn truyền dọc nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với bộ não.GV nghe Hs trính bày, chỉnh lý bổ sung và nêu đáp án.

tạo và chức năng của tủy sống.

Một vài nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án cho cả lớp.

Tủy sống được bảo vệ trong cột sống, từ đốt sống cổ I đến đốt thắt lưng thứ II dài khoảng 50 cm, có phình cổ và phình thắt lưng. Tủy sốn gđược bọc trong lớp màng tủy (màng cứng, màng nhện và màng nuôi). Tủy sống gồm chất xám (là căn cứ thần kinh) và chất trắng (là các đường dẫn truyền xung thần kinh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.TỔNG KẾT:GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài.

IV. KIỂM TRA

1. Trình bày chức năng của của tủy sống? 2. Trình bày cấu tạo của tủy sống?

3. Ghi lại kết quả thực hiện các lệnh trong các bước thí nghiệm 4.Đánh dấu (x) vào  chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Tủy sống nằm trong ống tủy, bắt đầu từ:

 a. Đốt sống cổ thứ I.  b. Đốt sống cổ thứ III.

 c. Đốt sống cổ thứ IV.  d. Đốt sống cổ thứ V.

V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Học thuộc và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em có biết”. Tường trình lại thí nghiệm.

Tuần:24-Tiết:47

Một phần của tài liệu sinh 8 chuẩn (Trang 101 - 103)