TẬP ĐÁNH GIÁ MỘT KHẨU PHẦN:

Một phần của tài liệu sinh 8 chuẩn (Trang 83 - 84)

ĐÁP ÁN:

-Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Nguyên tắc lập khẩu phần:

-Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng vitamin và muối khoáng.

III.GIẢNG BÀI MỚI:

1.GIỚI THIỆU BÀI: An đúng, ăn đủ là cơ sở để cơ thể phát triển cân đối khỏe mạnh làm việc có hiệu quả. Vậy ăn như thế nào là đúng, là đủ? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt Động I: Tìm Hiểu Phương Pháp Thành Lập Khẩu Phần:

GV cho HS trả lời lại hai câu hỏi ôn kiến thức cũ SGK trang 116.

GV nghe HS trả lời, nhận xét ghi điểm và nêu đáp án đúng.

GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK để nắm được các bước trong thành lập khẩu phần.

GV nêu câu hỏi: hãy nêu nội dung cơ bản của các bước lập khẩu phần.

GV giới thiệu bảng phụ 37.2 SGK và cách tính một số giá trị một số loại thức ăn.

GV giúp HS biết các xác định chất thải bỏ theo công thức A1 = A x % thải bỏ; xác định thực phẩm ăn được:

A2 = A – A1. Cách tính giá trị từng loại thức ăn bằng cách lấy số liệu ở bảng 37.2 nhân với A2 chia cho 100.

Gv theo dõi HS báo cáo, nhận xét và công bố đáp án.

I.PHƯƠNG PH1P THÀNHLẬP KHẨU PHẦN: LẬP KHẨU PHẦN:

Một HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

Nguyên tắc lập khẩu phần là: Dủ dinh dưỡng, đủ năng lượng, vitamin và muối khoáng.

HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK để nắm nội dung cơ bản của 4 bước thành lập khẩu phần.

-Bước 1: kẻ bảng tính toán. -Bước 2: điền tên thực phẩm, xác định chất thải bỏ: A1 = A x %. Xác định lượng thực phẩm ăn được:

A2 = A – A1

-Bước 3: tính giá trị của từng loại thực phẩm và điền vào cột thành phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khoáng, vitamin.

-Bước 4: Cộng các số liệu đã liệt kê và đối chiếu với bảng “nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam” để điều chỉnh chế độ ăn uống cho phù hợp.

Hoạt Động 2: Tập Đánh Giá Một Khẩu Phần:

GV yêu cầu HS nghiên cứu khẩu phần giả sử một nữ sinh lớp 8, rồi tính số liệu để

II: TẬP ĐÁNH GIÁ MỘTKHẨU PHẦN: KHẨU PHẦN:

điền hoàn thành bảng 37.2 và 37.3 SGK vào vở bài tập.

GV kẻ bảng phụ lên bảng ghi nội dung bảng 37.2, 37.3 những chỗ có dấu?

GV gọi hai HS lên hoàn chỉnh hai bảng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV theo dõi HS điền bảng, nhận xét và khẳng định đáp án.

HS hoạt động độc lập làm việc với SGK, tự tính toán các số liệu để điền hoàn thành bảng 37.2 và 37.3 SGK.

Hai Hs được GV gọi lên bảng: -HS1: điền kết quả bảng 37.2 -HS2: điền kết quả bảng 37.3. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Thực phẩm(g)

Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng Năng

lượng(kcal )

A A1 A2 Prôtêin Lipit Gluxít

Gạo tẻ 400 0 400 31.6 4.0 304.8 1376 Cá chép 100 40 60 9.6 21.6 …… 57.5 ………. …….. ……. …… ……. ………. ………. ………. Tổng cộng …….. ……. …… ……. ………. ………. ………. Bảng 37.3 SGK: Năng lượng Prôtêi n Muối khoáng Vitamin Ca Fe A B1 B2 PP C Kết quả tính toán 2156.8 5 80.2x 60 %= 48.12 486. 8 26.72 1082. 5 1.23 0.5 8 36.7 88.6x 50% =44.3 Nhu cầu đề nghị 2200 55 700 20 600 1.0 1.5 16.4 75 Mức đáp ứng nhu cầu(%) 98.04 87.5 69.53 118. 5 180.5 180. 4 123 223.8 59.06 IV.KIỂM TRA:

GV cho HS trình bày lại cách xác định lượng thải bỏ(A1), lượng thực phẩm ăn được(A2) và tính giá trị của từng loại thực phẩm.

Hãy sắp xếp các hoạt động tương ứng với các bước lập khẩu phần:

Các bước Trả lời Các hoạt động

1. Bước 1 1……… a. Tính giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm 2. Bước 2 2………. b. Kẻ bảng, ghi nội dung cần tính toán

3. Bước 3 3………. c. Đánh giá chất lượng của khẩu phần.

4. Bước 4 4……… d. Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

Đáp án: 1.b 2.d 3.a 4.c.

Một phần của tài liệu sinh 8 chuẩn (Trang 83 - 84)