III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
“THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Ngày 12-9-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- Băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương.
- Phiếu học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
+Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.
+Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài: Có thể sử dụng đoạn băng ghi âm lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh để dẫn dắt học sinh vào bài học. (hoặc sử dụng tranh ảnh, tư liệu về cuộc chiến đấu của cảm tử quân ở Thủ đô Hà Nội).
Nhiệm vụ học tập của học sinh :
+Tại sao phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?
+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?
+Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội ?
+Ở các địa phương, nhân dân ta đã kháng chiến với tinh thần như thế nào ?
+Nêu suy nghĩ của em khi học bài này ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
Đưa bảng thống kê các sự kiện :
+Ngày 23-11-1946, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng. +Ngày 17-12-1946, quân Pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà Nội .
phủ ta.
-Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
-Quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp ?
Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta
không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, nếu không chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đầu từ ngày 20-12-1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
-Quân dân ta đã nhiều lần nhân nhượng nhưng không ngăn được âm mưu xâm lược của chúng.
*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
-Noi gương quân và dân Thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ?
-Suy nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến? Vì sao quân dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận: Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến
với tinh thần “... Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
-Những chiến sĩ vệ quốc quân và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố. Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận giam chân địch để bảo vệ cho đồng bào và Chính phủ rời về căn cứ kháng chiến .
-Hàng vạn người dân các huyện lân cận cũng tham gia kháng chiến, lập vành đai bao vây thành phố, giam chân địch trong thời gian dài.
-Báo cáo kết quả thảo luận .
*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
Sử dụng một số hình ảnh tư liệu và trích dẫn tư liệu tham khảo để học sinh nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội
Lưu ý: sử dụng ảnh tư liệu trong SGK.
Kết luận :
-Viết một đoạn văn nêu lên cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
-Sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê em.
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau .
Thứ sáu, ngày 1/12/2006