BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 13 đến tuần 16 (Trang 67 - 72)

XI MĂNG I MỤC TIÊU: Giúp HS:

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

Luyện tập. Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2) BA 12/12 Thể dục Toán Tập làm văn LT và Câu Khoa học

Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Thỏ nhảy”. Luyện tập chung.

Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc. Thủy tinh. 13/12 Toán Tập đọc Địa lí Chính tả Mĩ thuật Tỉ số phần trăm. Về ngôi nhà đang xây. Thương mại và du lịch.

(Nghe-viết) Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Vẽ tranh – Đề tài: Quân đội

NĂM14/12 14/12 Thể dục Toán LT và Câu Tập làm văn Lịch sử

Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Thỏ nhảy”. Giải toán về tỉ số phần trăm.

Tổng kết vốn từ

Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950

SÁU15/12 15/12 Toán Khoa học Kĩ thuật Kể chuyện Âm nhạc SH lớp Nghỉ Cao su.

Cắt, khâu thêu túi xách tay đơn giản (Tiết 2). Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

Ôn tập- Tập đọc nhạc số 3, số 4- Kể chuyện âm nhạc.

Thứ hai, ngày 11/12/2006

TẬP ĐỌC

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

3. Đọc lưu loát , diễm cảm toàn bài , phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ) , giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui , hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ .

4. Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hóa , mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành , thoát khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu .

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ

+Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

+Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? +Nêu nội dung chính của bài.

-Gv nhận xét ghi điểm. B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài

-Bài đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo phản ánh một khía cạnh quan trọng của cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con người – đấu tranh chống lạc hậu . Qua bài đọc này , ta sẽ thấy đựơc nguyện vọng tha thiết của già làng và người dân buôn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ?

-Hs đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta .

-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .

-Quan sát tranh minh họa , chủ điểm Vì hạnh

phúc con người .

2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

-Có thể chia bài thành 4 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu đến cho khách quý.

Đoạn 2 : Từ Y Hoa đến bên . . . sau khi chém nhát dao . Đoạn 3 : Từ già Rok . . . xem cái chữ nào

Đoạn 4 : Phần còn lại .

-Gv đọc diễn cảm - Tóm tắt nội dung: Tình cảm của

người Tây Nguyên yêu quý cô giáo , biết trọng văn hóa , mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành , thoát khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu .

- 1 em đọc toàn bài. -Hs luyện đọc theo cặp -1,2 đọc bài trước lớp

b)Tìm hiểu bài

- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?

-Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?

-Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học . -Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních . Họ mặc quần áo như đi hội . Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới

-Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ” ?

-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì ?

*Chốt lại : Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo , với “ cái chữ” thể hiện nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành , thoát khỏi đói nghèo , lạc hậu , xây dựng cuộc sống ấm no , hạnh phúc .

-Gv tóm lại ghi bảng: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu

quý cô giáo , biết trọng văn hóa , mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành , thoát khỏi cảnh nghèo nàn , lạc hậu .

cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung . Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn , trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột , thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn .

-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ . Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết . Y Hoa viết xong , bao nhiêu tiếng cùng hò reo .

-VD : Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết . Người Tây Nguyên muốn cho con em mình đựơc biết chữ , học hỏi được nhiều điều lạ , điều hay . Người Tây Nguyên hiểu : chữ viết mang lại sự hiểu biết , mang lại hạnh phúc , ấm no .

-Hs phát biểu nội dung chính của bài

- 2 em nhắc lại

c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm

-Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc. Có thể chọn đoạn 3 . -Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs .

-Gv theo dõi , uốn nắn .

-Hs nối tiếp luyện đọc diễn cảm . - Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .

3-Củng cố , dặn dò :

-Nhắc lại ý nghĩa của bài .

-Dặn dò: Đọc lại bài và xem trước bài “Về ngôi nhà đang

xây” -Nhận xét tiết học . TOÁN Luyện tập I-MỤC TIÊU Giúp hs :

Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân . Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính .

Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân .

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1-KIỂM TRA BÀI CŨ

-Gv nhận xét ghi điểm. -2 hs lên bảng làm bài tập -Cả lớp nhận xét , sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI

2-1-Giới thiệu bài

-Giới thiệu trực tiếp .

2-2-Luyện tập thực hành

Bài 1

c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2

Bài 2

- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .

Bài 3

- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài . -Cả lớp sửa bài .

Bài 4

- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .

Hs đọc đề bài và làm bài vào bảng con. -Lưu ý HS đặt tính dọc . b) X x 0,34 = 1,19 x 1,02 X x 0,34 = 1,2138 X = 1,2138 : 0,34 X = 3,57 c) X x 1,36 = 4,76 x 4,08 X x 1,36 = 19,4208 X = 19,4208 : 1,36 X = 14,28 1 lít dầu hỏa nặng : 3,952 : 5,2 = 0,76(kg) Số lít dầu hỏa có là : 5,32 : 0,76 = 7(lít) Đáp số : 7 lít 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033 ) 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs về nhà làm BT 1a,b; 2a /72 . ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.

- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Tiết 2 Tiết 2 A-Kiểm tra bài cũ :

+Em hãy kể về những công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.

+Tại sao phụ nữ là những đáng được tôn trọng?

+Người phụ nữ có vai trò như thế nào trong gia đình và xã hội?

B-Bài mới :

1-Giới thiệu bài : ghi tựa

2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:

Hoạt động1: Xử lí tình huống (bài tập 3 SGK)

Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.

Cách tiến hành:

- GV chia cho các nhóm và cho các nhóm thảo luận xử lí các tình huống của bài tập 3

* Gv kết luận:

- Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ lí do bạn Tiến là con trai.

- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.

Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK

Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành

riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.

Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.

- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.

- HS nhắc lại.

- Các nhóm thảo luận bài tập 3

- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.

* GV Kết luận: Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 20 tháng 10 là ngày Truyền thống Phụ nữ Việt Nam, Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.

Hoạt động 3: Ca ngợi những phụ nữ Việt Nam (bài tập

5, SGK)

Mục tiêu: HS củng cố bài học

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.

C-Dặn dò:

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Hợp tác với

những người xung quanh”.

- 4 đến 5 HS trình diễn trước lớp (hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ)

Thứ ba, ngày 12/12/2006

THỂ DỤC

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 13 đến tuần 16 (Trang 67 - 72)