III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I-MỤC TIÊU
Giúp hs :
Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên .
Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài tập 1b,c/68 -Cả lớp nhận xét , sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp .
b)35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c)167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
2-2-Hướng dẫn thực hiện
a)Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi”
-3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở nháp. -So sánh các kết quả ?
-Khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào ?
b)Ví dụ 1
*Hình thành phép tính
-HS nêu VD1 , tóm tắt đề toán và đưa đến phép tính 57 : 9,5
*Đi tìm kết quả
-HS thực hiện :
(57 x 10 ) : (9,5 x 10 ) = 6 -GV hướng dẫn :
+Đếm xem phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì viết vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.
+Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia số tự nhiên .
b)Ví dụ 2
-Hs thực hiện chia như SGK .
c)Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân
2-3-Luyện tập , thực hành
Bài 1;Yêu cầu Hs đặt tính
a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5 c) 9 : 4,5 = 2 d) 2 : 12,5 = 0,16
Bài 2
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào vở.
25 : 4 = (25 x 5) : (4 x 5) 4,2 : 7 = (4,2 x 10) : (7 x 10) 37,8 : 9 = (37,8 x 100) : (9 x 100)
-Giá trị của từng cặp biểu thức bằng nhau . -Thương không thay đổi .
570 9 , 5 0 6 0 6 9900 8 ,x 25 1650 12 0 -HS phát biểu theo SGK .
-Hs đọc đề và làm bài vào bảng con (mỗi dãy thực hiện 2 câu).
-Cả lớp sửa bài .
-Hs thảo luận nhóm đôi, nêu miệng trước lớp. 32 : 0,1 = 320 32 : 10 = 3,2
168 : 0,1 = 1680 168 : 10 = 16,8934 : 0,01 = 93400 934 : 100 =9,34 934 : 0,01 = 93400 934 : 100 =9,34 1m thanh sắt cân nặng :
16 : 0,8 = 20(kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là : 20 x 0,18 = 3,6(kg)
Đáp số : 3,6kg 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs về nhà làm BT 170 . TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
3. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , tha thiết .
4. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi , công sức của cha mẹ , của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
5. Thuộc lòngbài thơ . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc SGK . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc bài Chuỗi ngọc lam .
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc . B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài :
Hôm nay , chúng ta sẽ học bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa . Nhà thơ Trần Đăng Khoa làm thơ khi mới 7,8 tuổi và ngay lập tức đã có những bài thơ được mọi người yêu thích . Hạt gạo làng ta là một trong số những bài thơ hay nhất của anh đã được phổ nhạc . Bài thơ sẽ giúp các em hiểu rõ hơn cuộc sống lao động và chiến đấu anh hùng của dân tộc ta trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược .
2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv giải nghĩa từ : Kinh Thầy , hào giao thông , . . . -Sửa lỗi phát âm , hướng dẫn các em nghỉ hơi linh hoạt giữa các dòng thơ , phù hợp với từng ý thơ . VD : Từ dòng thơ 1 chuyển sang dòng 2 có ngắt nhịp tương đương 1 dấu phẩy . Từ dòng 3 sang dòng 4 , hai dòng thơ đọc liền mạch . . . Những dòng thơ sau đọc khá liền mạch . Hai dòng tiếp có ý đối lập (Cua ngoi lên bờ . / Mẹ em xuống cấy...) cần đọc ngắt giọng ,
-1 hs khá đọc bài
ngưng lại rõ rệt , gây ấn tượng về sự chăm chỉ , vất vả của mẹ để làm ra hạt gạo .
-Đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ nhàng, tình cảm , tha thiết .
-Gv đọc mẫu
-Luyện đọc theo cặp . -1,2 hs đọc cả bài .
b)Tìm hiểu bài
-Đọc khổ thơ 1 , em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
-Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
* GV : hai dòng thơ cuối của khổ thơ vẽ nên hai hình ảnh trái ngược nhau ( cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát ; mẹ lại bứơc chân xúông ruộng để cấy ) có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả , sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa , lăn lộn trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo .
-Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
-Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ?
c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm .
-Hạt gạo đựơc làm nên từ tinh túy của đất ( có
vị phù sa ) ; của nước ( có hương sen thơm trong hồ nước đầy ) ; và công lao của con người , của
cha mẹ – có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay . -Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy .
-Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến . Hình ảnh các bạn nhỏ chống hạn vục
mẻ miệng gầu , bắt sâu lúa cào rát mặt , gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh
cảm động .
-Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý . Hạt gạo được làm nên nhờ đất , nhờ nước , nhờ mồ hôi , công sức của cha mẹ , của các bạn thiếu nhi . Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc .
-Nối tiếp nhau đọc bài thơ . -Nhẩm thụôc lòng bài thơ .
-Cả lớp hát bài “ Hạt gạo làng ta”.
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Dặn hs về nhà học thuộc bài thơ .
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Nghe – viết chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam 2. Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ao/ au II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bút dạ và giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2 ; từ điển hs hoặc một vài trang từ điển .
- 2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3 .
- Lời giải :
- Bài tập 2 : b)
Con báo , tờ báo , báo chí , báo tin , thiệp báo , báo oán , báo hại , ác giả ác báo . . .
Cây cao , lên cao , cao vút , cao nhất , cao ốc , cao kì , cao kiến , cao lương mĩ vị , cao đẳng , cao nguyên , cao siêu , cao tay , cao điểm , cao hứng , cao hổ cốt . . .
Lao động , lao khổ, lao công , lao lực , lao đao , lao tâm , lao xao , lao nhao , bệnh lao , mũi lao , lao nhanh , phóng lao . . .
Chào mào , mào gà, mào đầu . . .
Báu vật , kho báu ,
quý báu, châu báu... Cây cau , cau có , cau mày , cau cảu... Lau nhà , lau sậy , lau lách , lau nhau , lau láu , lau chau...
Bút màu , màu sắc, màu đỏ , màu mè , màu mỡ , màu nhiệm , hoa màu . . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôc/uôt .
2-Hướng dẫn hs nghe , viết
-Gv đọc đoạn văn cần viết . -Nêu nội dung đoạn đối thoại ?
Chú ý cách viết câu đối thoại , các câu hỏi , câu cảm , các từ ngữ dễ viết sai : trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ .
-Hs theo dõi SGK .
-Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị .
-Đọc thầm đoạn văn .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài tập 2b :
-Yêu cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp tiếng trong bảng .
-Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng . -Lời giải ( phần ĐDDH )
-Hs trao đổi nhanh trong nhóm 4 Hs. -4 nhóm hs thi tiếp sức . mỗi em viết 1 từ -Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung.
Bài tập 3 :
-Gv nhắc hs ghi nhớ điều kiện BT nêu .
-Với BT3a , gv hướng dẫn hs nêu nhận xét , nêu kết quả . Với BT3b , gv phát phiếu cho hs làm việc theo nhóm . Các nhóm thi tìm từ láy , trình bày kết quả .
-Dán lên bảng 2,3 tờ phiếu viết sẵn nội dung chứa mẩu tin , mời 2,3 hs lên bảng làm bài nhanh .
-Cả lớp và gv nhận xét . -Gv ghi điểm .
-Lời giải :
(hòn) đảo , (tự) hào , (một) đạo , (trầm) trọng , tàu , (tấp) vào , trước (tình hình đó) , (môi) trường , (tấp) vào , chở (đi) , trả (lại)
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường
18 tuổi .
-Hs làm việc cá nhân
4-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Dặn hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập ở lớp . Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ao/au .
ĐỊA LÍ