KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 13 đến tuần 16 (Trang 94 - 96)

XI MĂNG I MỤC TIÊU: Giúp HS:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 3. Rèn kĩ năng nói :

Biết tìm và kể được một câu chuyện đựơc nghe , được đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài .

Biết trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .

4. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Một số sách , truyện , bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói , nghèo , lạc hậu .

Bảng lớp viết đề bài .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài :

Trong tiết KC trước , các em đã biết về tấm lòng nhân hậu , tinh thần trách nhiệm cao với con người của bác sĩ Pa-xtơ – nhà khoa học đã có công giúp loài người thoát khỏi bệnh dại . Trong tiết KC hôm nay , các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe , đã đọc về những con người có công chống lại nghèo đói , lạc hậu . -Kiểm tra hs tìm đọc truyện ở nhà như thế nào?

-Hs kể lại 1,2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ

và em bé.

-Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .

2-Hướng dẫn hs kể chuyện

a-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài

-Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý :

Hãy kể một câu chuyện đã đựơc nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân .

-Hs đọc đề bài .

-Một số hs giới thiệu câu chuyện định kể VD : Tôi múôn kể câu chuyện “ Người cha của hơn 8000 đứa trẻ” . Đó là chuyện về một linh mục giàu lòng nhân ái , đã nuôi tới 8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo .

b-Hs thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện . -Thi KC trước lớp .

-Hs xung phong cử đại diện thi kể .

-Hs kể xong , đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình .

-Cả lớp và gv bình chọn người KC hay nhất .

3-Củng cố , dặn dò

-Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .

-Chuẩn bị bài sau – KC về một buổi sum họp đầm ấm

trong gia đình . -Nhận xét tiết học KHOA HỌC CAO SU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể tên một số đồ dùng bằng.

- Nêu được các vật liệu để chế tạo ra cao su.

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun. - Hình minh họa trang 62, 63 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi 2 Hs lên bảng trả lời các câu

hỏi về nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm.

GTB: Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu

về “Cao su”.

Hoạt động 1 : Một số đồ dùng được làm bằng cao su - Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết? - Ghi nhanh các đồ dùng lên bảng.

- Em thấy cao su có tính chất gì? Hoạt động 2 : Tính chất của cao su - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.

- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng TN của mỗi nhóm. - Yêu cầu làm TN theo hướng dẫn của GV.

- Quan sát và hướng dẫn các nhóm.

+ Hãy nêu tính chất của thủy tinh?

+ Kể tên các đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết?

- Nhắc lại, mở SGK trang 62, 63. - Tiếp nối nhau kể.

- HS trả lời.

- 4 nhóm HS hoạt động dưới sự điều khiển của GV.

- HS nghe GV hướng dẫn .

- Làm TN trong nhóm, thư kí ghi kết quả quan sát của các bạn.

- Qua các TN trên em thấy cao su cáo những tính chất gì?

* Kết luận : Cao su có hai loại: cao su tự nhiên và cao su

nhân tạo.

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.

- HS nêu. - Lắng nghe.

KĨ THUẬT

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 13 đến tuần 16 (Trang 94 - 96)