Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nĩi về hoạt động của HS trong giờ

Một phần của tài liệu GA TIENG VIET 5 TUAN 27-35(PHUONG) (Trang 86 - 91)

ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2).

2. Kĩ năng: - Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). 3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). II. Chuẩn bị:

+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).

- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhĩm. + HS:

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1’ 3’ 1’ 34’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ:

- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn cĩ dấu phẩy.

3. Giới thiệu bài mới:

- Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. • Bài 1

- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.

- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Hát

- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

Hoạt động cá nhân, lớp, nhĩm.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. - Những học sinh làm bài trên

4’ 1’

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ.

- Nhiệm vụ của nhĩm:

+ Nghe từng học sinh trong nhĩm đọc đoạn văn của mình, gĩp ý cho bạn.

+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đĩ vào giấy khổ to.

+ Trao đổi trong nhĩm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.

- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhĩm học sinh làm bài tốt.

Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dị:

- Yêu cầu học sinh về nhà hồn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).

- Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.

- Nhận xét tiết học

phiếu trình bày kết quả.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp.

- Đại diện mỗi nhĩm trình bày đoạn văn của nhĩm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.

- Học sinh các nhĩm khác nhận xét bài làm của nhĩm bạn.

- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.

RÚT KINH NGHIỆM... ... ... ... ... ... ...

Ngày soạn:…../……/……. Ngày dạy:……/……./…….

TUẦN:32 TIẾT:64 TIẾT:64

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu hai chấm )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm.

2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.

3. Thái độ: - Cĩ ý thức tìm tịi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG

1’ 3’ 1’ 32’ 27’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ:

- Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Cho ví dụ?

3. Giới thiệu bài mới:

Ơn tập về dấu câu – dấu hai chấm.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.

Phương pháp: Thực hành, đàm

thoại. • Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên phải nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên trái nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu.

- Đưa bảng phụ mang nội dung : +Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho

- Hát - 2 học sinh. Hoạt động lớp, nhĩm, cá nhân. - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.

4’

1’

bộ phận đứng trước

+ Khi báo hiệu lời nĩi của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dịng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

Bài 2:

- iáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.

→ Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.

Bài 3:

- Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.

→ Giáo viên nhận xét + chốt.  Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - Thi đua tìm ví dụ?

→ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị: - Học bài. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. - Nhận xét tiết học. - HS phát biểu cách làm - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhĩm).

- Cả lớp sửa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân → đọc từng đoạn thơ, văn → xác định những chỗ nào dẫn lời nĩi trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.

- 3, 4 học sinh thi đua làm. → Lớp nhận xét.

→ lớp sửa bài.

- 1 học sinh đọc tồn văn yêu cầu.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ơng khách.

→ 1 vài em phát biểu. - Lớp sửa bài.

- Học sinh nêu.

- Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).

RÚT KINH NGHIỆM... ... ... ... ... ...

Ngày soạn:…../……/……. Ngày dạy:……/……./…….

TUẦN:33 TIẾT:65 TIẾT:65

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Biết và hiểu thêm một s1 từ ngữ về trẻ em(BT1,BT2)

Một phần của tài liệu GA TIENG VIET 5 TUAN 27-35(PHUONG) (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w