2. Kĩ năng: - Biết các thành ngữ, tục ngữ nĩi về nam và nữ, về quan niệm bình
đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đứng đắn: khơng coi thường phụ nữ.
3. Thái độ: - Tơn trọng giới tính của bạn, khơng phân biệt giới tính.II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:
+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ).
+ HS: Từ điển học sinh (nếu cĩ).
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
1’ 3’ 1’ 34’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ơn tập về dấu câu.
3. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm,
luyện tập, thực hành. • Bài 1
- Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. - Hát - Mỗi em làm 1 bài. Hoạt động cá nhân, nhĩm, lớp.
- Học sinh đọc tồn văn yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Cĩ thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu cĩ).
4’
1’
• Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
• Bài 3:
- Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu.
- Nhận xét nhanh, chốt lại.
- Nhắc học sinh chú ý nĩi rõ các câu đĩ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào.
- Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
- Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vơ lí, sai trái.
Hoạt động 2: Củng cố. Phướng pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lịng các câu thành ngữ, tục ngữ.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Học thuộc các câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đĩ vào vở. - Chuẩn bị: “Ơn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
- Học sinh nĩi cách hiểu từng câu tục ngữ.
- Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
- Học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
RÚT KINH NGHIỆM
... ...
Ngày soạn:…../……/……. Ngày dạy:……/……./…….
TUẦN:30 TIẾT:60 TIẾT:60
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu phẩy )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được VD về tác dụng của dấu phẩy(BT1). Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của ( BT2) phẩy(BT1). Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của ( BT2)
2. Kĩ năng: - Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho. hợp trong mẫu truyện đã cho.
3. Thái độ: - Cĩ thĩi quen dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SINH BỔ SUNG 1’ 3’ 1’ 32’ 28’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
- Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
3. Giới thiệu bài mới:
“ Ơn tập về dấu câu – dấu phẩy.”
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, thực
hành. • Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đĩ. Sau đĩ xếp đúng các ví dụ vào ơ thích hợp trong bảng tổng kết nĩi về tác dụng của dấu phẩy.
- Giáo viên nhận xét bài làm. → Kết luận.
- Hát
Hoạt động lớp, nhĩm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm việc thep nhĩm đơi.
- 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp → trình bày kết quả bài làm.
- Học sinh sửa bài.
4’
1’
• Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ơ trống trong SGK.
→ Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Cho ví dụ? → Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dị: - Học bài. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). - Nhận xét tiết học. - Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc lại tồn văn bản.
- 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
- Học sinh làm bài. - 2 em làm bảng phụ. - Lớp sửa bài.
- 2 học sinh nêu: cho ví dụ.
RÚT KINH NGHIỆM
... ... ...……….
Ngày soạn:…../……/……. Ngày dạy:……/……./…….
TUẦN:31 TIẾT:61 TIẾT:61
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VAØ NỮ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Nam.