Cách trình bày nội dung đoạn văn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 35 - 36)

II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.

2. Cách trình bày nội dung đoạn văn

?Vậy theo em đoạn văn là gì.

* Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản .

Về hình thức :viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng .

Về nd: thờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh .

- Giáo viên nói thêm :đoạn văn là đơn vị trên câu , có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản

-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn 1

?Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối t- ợng trong văn bản

* Từ ngữ chủ đề là các từ đợc dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tợng đợc nói đến. - Gọi học sinh đọc đoạn văn hai. ? tìm câu then chốt của đoạn văn

? Tại sao em biết đó là câu then chốt của đoạn văn .

? Từ tìm hiểu trên em thấy câu chủ đề là gì.

? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản ? Các câu khác có mối quan hệ nh thế nào đối với câu chủ đề.

* Câu chủ đề định hớng nội dung cho cả đoạn văn ...

- Cho học sinh đọc ghi nhớ

- Cho học sinh xem lại các đoạn văn

xuống dòng.

-Học sinh khái quá

3. Kết luận :

*Ghi nhớ( ý1sgk-tr36)

học sinh đọc ghi nhớ .

II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn .

1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn . của đoạn văn .

a. Ví dụ

-H/s đọc đoạn văn

b. Nhận xét :

-Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng của đoạn văn là Ngô Tất Tố. Các câu trong đoạn dều thuyết minh cho đối t- ợng này. Từ này đợc lặp lại, có lúc đ- ợc thay thế là ông.

-H/s đọc đoạn văn.

- Câu: ''Tắt đèn'' là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.

+ Vì nó mang ý khái quát của cả đoạn. (về nội dung)

+ Lời lẽ ngắn gọn, thờng có đủ 2 thành phần chính(về hình thức)

- Học sinh khái quát.

- Các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ chính - phụ)

c. Kết luận

*Ghi nhớ: (ý 2 - Tr 36)

- Học sinh đọc ghi nhớ

2. Cách trình bày nội dung đoạn văn văn

10'

15'

mục I,II SGK

? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề * Đoạn văn có thể có hoặc không có câu chủ đề.

? Vị trí của câu chủ đề trong mối đoạn. * câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn.

- Giáo viên chốt lại:

+ Đoạn 1 trình bày theo cách song hành

+ Đoạn 2 trình bày theo cách diễn dịch + Đoạn 3 trình bày theo cách quy nạp. * Các câu trong đoạn văn triển khai và làm sáng tỏ chủ đề bằng cách song hành, diễn dịch, quy nạp.

? Vậy em hãy nêu cách trình bày nội dung đoạn văn .

? Nội dung bài học cần ghi nhớ mấy ý. - Cho học sinh đọc ghi nhớ

- Nhấn mạnh ghi nhớ

? Văn bản sau đây có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý đợc diễn đạt băng mấy đoạn văn .

? Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong 3 đoạn văn.

Học sinh tìm hiểu các đoạn văn (mục I, II - SGK )

b. Nhận xét:

- Đoạn văn 1 (mụcI) không có câu chủ đề

- Đọan văn 2 (mụcI) có câu chủ đề - Đoạn văn 3 (mụcII) có câu chủ đề - Đoạn 2 câu chủ đề nằm ở đầu đoạn - Đoạn 3 câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. - Đoạn 1: Các ý đợc lần lợt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. - Đoạn 2: ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (chính - phụ)

- Đoạn 3: ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn, cac câu trớc nó nêu ý cụ thể. câu chủ đề chốt lại (phụ - chính).

- Học sinh khái quát.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w