II. Yêu cầu hình thức:
b) Hai câu thực.
- Hs đọc 2 câu thực
+ Nghệ thuật đối cả thanh lẫn ý. - Khách không nhà: ngời tự do
- Trong 4 biển: trong thế gian rộng lớn
→ tác giả tự nhận mình là ngời tự do, đi giữa thế gian. Ông đã từng đi khắp 4 phơng trời
- Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật, sống không hợp pháp ở Trung Quốc, bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt → ông là kẻ có tội vì yêu n-
ớc đối với thực dân Pháp.
- Không khuất phục, tin mình là ngời yêu nớc chân chính, lạc quan kiên c- ờng, chấp nhận nguy nan trên đờng tranh đấu.
- Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết →
nỗi đau dớn của ngời anh hùng đầy khí phách.
- HS khái quát.
- Hs liên hệ với thơ Hồ Chí Minh: " Ăn cơm nhà nớc ở nhà công
- Bình: 1905 → bị giặc bắt gần 10
năm ông lu lạc khi Nhật Bản, khi Trung Quốc, khi Xiêm La không một mái ấm gia đình lại thờng xuyên bị kẻ thù săn đuổi. Không thể than thân bởi ông đã coi thờng hiểm nguy và tự nguyện gắn cuộc đời của mình với sự tồn vong của đất nớc '' Non sông đã chết sống thêm nhục'' → gắn sóng
gió của cuộc đời riêng với tình cảnh của đất nớc.
? Giải nghĩa lại cụm từ ''Bủa tay ...'' ? ý chính của 2 câu thơ là gì. ? Nhận xét về NT, giọng thơ.
*Khẩu khí hào hùng, dù ở tình trạng bi kịch vẫn theo đuổi sự nghiệp cứu n- ớc, cứu đời. Cời ngạo nghễ trớc mọi thủ đoạn của kẻ thù.
* Lối nói khoa trơng, NT đối, câu thơ kết tinh cao độ CX lãng mạn hào hùng của tác giả.
- Khát vọng của chàng thanh niên Phan Văn San khi đang còn nuôi chí lớn chờ thời cơ ỏ trong nớc: (Chơi xuân)
''Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ. Nắm địa cầu vừa một tí con con Đạp toang hai cánh càn khôn,
Đem xuân vẽ lại trong non nớc nhà'' ? Nêu ý nghĩa của 2 câu kết.
? Em hiểu gì về tinh thần của ngời chiến sĩ CM trong tù
? Nhận xét về NT của câu thơ.
* Điệp từ ''còn'' lời thơ dõng dạc, khẳng định t thế hiên ngang, ý chí sắt đá, tin tởng vào sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc của tác giả.
- Con ngời ở đây thừa nhận con đờng
Binh lính theo sau để hộ tùng Non nớc dạo chơi tuỳ sở thích Làm trai nh thế cũng hào hùng" ( Nói cho vui )