Tổng kết a) Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 73 - 78)

I. Tổ chức lớp: (1') IIKiểm tra bài cũ (4 ')

4. Tổng kết a) Nghệ thuật:

a) Nghệ thuật:

- Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tởng.

- Sắp xếp các tình tiết hợp lí

- Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm (lần quẹt diêm lần 2, kết...)

5'

7'

? Phơng thức biểu đạt.

? Nội dung của văn bản - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - G/v nhấn mạnh ghi nhớ.

? Tại sao có thể nói truyện là bài ca về lòng nhân ái với con ngời nói chung, trẻ em nói riêng

? Hình ảnh nào khiến em cảm động nhất? Vì sao.

? Qua đó em thấy trách nhiệm của ngời lớn →trẻ em và ngợc lại trong xã hội ngày nay

- Kết cấu đối lập, tơng phản - Trí tởng tợng bay bổng

b) Nội dung:

- Truyện để lại cho ta lòng thơng cảm sâu sắc đối với 1 em bé bất hạnh.

* Ghi nhớ SGK tr68

III. Luyện tập

- Học sinh phát biểu cảm nghĩ. - Học sinh tự bộc lộ.

- Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến

IV. Củng cố: (3')

? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.

? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ''cô bé'' trong truyện.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện; viết bài phát biểu cảm nghĩ về thái độ của tác giả.

- Soạn ''Đánh nhau với cối xay gió''.

Tiết 23 Ngày soạn: 5/10/2006 Ngày dạy: 14/10/2006

A. Mục tiêu.

- Học sinh hiểu đợc thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh phần I, tìm thêm một số ví dụ - Học sinh: Xem trớc bài ở nhà.

C.Tiến trình bài dạy.

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra (4')

1. Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội?

2. Khi sử dụng cần chú ý điều gì?giải bài tập 4,5(SGK Trang-59) III.Bài mới.

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

10'

- Cho h/s đọc quan sát so sánh 3 câu trong SGK tr 69

- Cho h/s thảo luận và trả lời câu hỏi ? Nghĩa của các câu có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó.

? Em thấy điểm giống và khác nhau cơ bản giữa 3 câu là gì.

* Ngoài thông tin sự kiện nh ở câu 1, câu 2,3 còn có thông báo chủ quan (bày tỏ thái độ, sự đánh giá) - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh (phần bên):Xác định những từ có tác dụng bày tỏ thái độ, sự đánh giá trong những câu sau: ? Vậy những từ có, những, chính, đích, ngay... là những từ có tác dụng gì trong câu. * Những, có, chính, đích, ngay, ...đi I. Trợ từ 1. Ví dụ

- Học sinh quan sát so sánh 3 câu trong SGK tr69

- Học sinh thảo luận và trả lời:

C1: thông báo khách quan(nó ăn, số l- ợng: 2 bát cơm)

C2: Thêm ''những'' ,ngoài việc diễn đạt khách quan còn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, vợt quá mức bình thờng.

C3: Thêm từ ''có'', ngoài việc diễn đạt khách quan, còn có ý nhấn mạnh, đánh giá ăn 2 bát là ít không đạt mức độ bình thờng.

2. Nhận xét

- Học sinh khái quát

- Nói dối là tự làm hại chính mình. - Tôi đã gọi đích danh nó ra.

- Bạn không tin ngay cả tôi nữa à

- Tác dụng: Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến là: mình, nó, tôi.

10'

kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

? các từ này, a, vâng trong những đoạn trích biểu thị điều gì.

? Hãy phát âm để diễn đạt 2 sắc thái tình cảm này. ? Nhận xét về cách dùng các từ: này, a, vâng ? Những từ này, a, vâng là những từ nh thế nào. ? Đặc tính ngữ pháp của chúng ? Tìm thêm một số ví dụ khác với các từ kể trên.

* Này, a, vâng biểu thị tình cảm, cảm xúc, để gọi đáp.

* có thể đứng độc lập hoặcthành phần biệt lập của câu.

? Vậy thế nào là thán từ? Vị trí của nó.

? Đặc tính ngữ pháp. ? Thán từ gồm mấy loại. - Cho h/s đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đặt câu với 3 thán từ: ôi, ừ, ơ.

? Trong các câu dới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ.

? Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm

- Đó là những trợ từ, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó. 3. Kết luận: * Ghi nhớ SGK tr69 - Học sinh đọc ghi nhớ II. Thán từ 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Này: có tác dụng gây ra sự chú ý ở ng- ời đối thoại

- A: biểu thị thái độ tức giận hoặc vui mừng

Học sinh lấy ví dụ.

- Vâng: biểu thị thái độ lễ phép

- Này, a có khả năng 1 mình tạo thành câu (VD của Nam Cao)

- Này, a, vâng cũng có thể làm thành phần biệt lập của câu (không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác) (VD của Ngô Tất Tố)

- Học sinh khái quát - Học sinh đặt câu: + A! Mẹ đã về. + Này! Nhìn kìa!

+ Vâng! Con lên ngay đây.

3. Kết luận

- Học sinh khái quát

* Ghi nhớ SGK tr69

- Học sinh đọc ghi nhớ. + Ôi buổi chiều thật tuyệt. + ừ ! cái cặp ấy đợc đấy

+ Ơ! Em cứ tởng ai hoá ra là anh.

III. Luyện tập

1. Bài tập 1:

- Các câu có trợ từ là: a, c, g, i.

15'

- Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày.

-Gọi nhóm khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá.

? Tìm các thán từ trong các câu đã cho.

? Các thán từ in đậm bộc lộ những cảm xúc gì.

Học sinh thảo luận nhóm và trình bày: - lấy: nghĩa là không có 1 lá th, không có lời nhắn gửi, không có 1 đồng quà. - nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao.

- đến: nghĩa là quá vô lí

- cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng

- cứ: nhấn mạnh 1 việc lặp lại nhàmchán

3.Bài tập 3:

- Các thán từ: này, à, ấy vâng, chao ôi, hỡi ơi

4. Bài tập 4:

- Kìa: tỏ ý đắc chí - ha ha: khoái chí - ái ái: tỏ ý van xin - than ôi: tỏ ý nuối tiếc

IV. Củng cố: (3')

? Nêu khái niệm trợ từ, thán từ.

? Cách sử dụng trợ từ, thán từ trong câu.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Học thuộc 2 ghi nhớ, làm bài tập 5, 6 SGK - tr72

Gợi ý BT6: Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép,nghĩa bóng: nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ

- Xem trớc bài ''Tình thái từ''.

Tiết 24 Ngày soạn: 6/10/2006 Ngày dạy: 16/10/2006

Tập làm văn: miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

- Học sinh nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn bản tự sự.

- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.

- Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm

B. Chuẩn bị.

- Giáo viên: Tham khảo, lựa chọn các đoạn văn tiêu biểu có sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

- Học sinh: Xem trớc nội dung của bài.

C.Tiến trình bài dạy.

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ. (5') ? Cách tóm tắt văn bản tự sự.

? Kể tóm tắt 1 văn bản tự sự mà em đã học. III.Bài mới.

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- Tổ chức học sinh thảo luận 3 câu hỏi:

? Xác định các yếu tố tự sự (sự việc lớn và các sự việc nhỏ) trong đoạn văn.

- Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: Kể thờng tập trung nêu sự việc, hành động, nhân vật.

? Xác định các yếu tố miêu tả. - Tả thờng tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.

? Tìm các yếu tố biểu cảm.

- biểu cảm thờng thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của ng- ời viết trớc các sự việc, nhân vật,

I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộtình cảm trong văn bản tự sự

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w