1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a. Ví dụ: - Học sinh đọc ví dụ tr51- SGK b. Nhận xét:
- Ví dụ a: sau khâu tìm hiểu - Ví dụ b: nhng
- Ví dụ d: nói tóm lại + Ví dụ a: quan hệ liệt kê
+ Ví dụ b: quan hệ tơng phản, đối lập + Ví dụ d: quan hệ tổng kết, khái quát. - Ví dụ a: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, trở lên, mặt khác... - Ví dụ b: nhng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngợc lại, thế mà, vậy mà, nhng mà.
- Ví dụ d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói một cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói...
12'
+ Từ ngữ chỉ ý tổng kết, khái quát. + Dùng đại từ, chỉ từ...
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn văn mụcI.2
? Từ ''đó'' thuộc từ loại nào.
? Kể thêm một số từ cùng từ loại với từ đó.
? Trớc đó là thời điểm nào. ? Tác dụng của từ đó
* ý nhỏ1 trong ý lớn 2 của ghi nhớ.
- Cho học sonh đọc.
? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn. ? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết.
* Câu có tác dụng nối hai đoạn văn ? Từ đó em rút ra kết luận gì.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
* ý nhỏ 2 trong ý lớn 2 của ghi nhớ. ? Bài cần nắm những nội dung gì. - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK - G/v nhấn mạnh ghi nhớ.
? Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích và cho biết mối quan hệ ý nghĩa gì.
? Chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp đã cho điền vào chỗ trống để
- Từ đó thuộc chỉ từ
- Một số từ cùng loại với từ đó: này, kia, ấy, nọ, (thế, vậy - đại từ)
- Trớc đó là thời quá khứ. còn ''Trớc sân trờng...'' là thời hiện đại.
- Có tác dụng liên kết 2 đoạn văn
c. Kết luận:
-H/s đọc ghi nhớ.
2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn văn
a. Ví dụ:
- Học sinh đọc ví dụ mục II.2 trong SGK - tr53
b. Nhận xét:
- Câu: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.
- Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ ''bố đóng sách cho mà đi học'' trong đoạn văn trên.
c. Kết luận:
→ Ngoài từ ngữ còn có thể dùng câu nối
để liên kết đoạn văn. - Học sinh đọc ghi nhớ - Tác dụng liên kết đoạn văn
- Cách liên kết đoạn văn trong văn bản * Ghi nhớ. .III. Luyện tập 1. Bài tập 1: - Học sinh đọc bài tập 1 a. Nói nh vậy: tổng kết b. Thế mà: tơng phản c. Cũng: nối tiếp, liệt kê, Tuy nhiên: tơng phản
2. Bài tập 2:
a. Từ đó b. Nói tóm lại
làm phơng tiện liên kết đoạn văn. c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời
IV. Củng cố: (2')
? Nhắc lại các ý chính của bài.
V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')
- Học thuộc ghi nhớ; làm bài tập 3 (tr55- SGK)
- Giáo viên giới thiệu 2 đoạn văn để học sinh tham khảo:
“ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhịn hết mức, chỉ đến khi chị không thể cam tâm nhìn chồng đau ốm mà vẫn bị tên cai lệ nhẫn tâm hành hạ thì chị mới vùng lên. Chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của lòng căm thù sâu sắc.
Miêu tả khách quan và chân thực cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ nh vậy, tác giả đã khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nớc vỡ bờ. Đó là cái tài của ngòi bút Ngô Tất Tố. Nhng gốc của cái tài ấy lại là cái tâm ngời sáng của ông khi ông đặc biệt nâng niu trân trọng những suy nghĩ và hành động của ngời nông dân tuy nghèo nhng không hèn, có thể bị cờng quyền ức hiếp nhng không bao giờ chịu khuất phục.”
Tiết 17 Ngày soạn: 27/10/2006 Ngày dạy: 4/10/2006
Tiếng Việt: từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
A. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ xã hội
- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên :bảng phụ ghi phần kiểm tra bài cũ;su tầm một số từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
-Học sinh su tầm từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
1.Thế nào là từ tợng hình, tợng thanh? tác dụng?
2.Xác định từ tợng hình, tợng thanh trong bài ''Động Hơng Tích'' của Hồ Xuân H- ơng và nêu tác dụng của nó (giáo viên chép bài thơ lên bảng phụ)
III.Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
8'
-Gọi học sinh đọc ví dụ , chú ý các từ in đậm.
? bắp, bẹ đều có nghĩa là ngô, nhng từ nào đợc dùng phổ biến hơn
?Tại sao
*Từ ''ngô'' là từ toàn dân .
? Trong ba từ trên, những từ nào đợc gọi là từ địa phơng
? Tại sao
*"Bắp'', ''bẹ'' là từ địa phơng .
- Giáo viên giải thích:từ ngữ toàn dân là lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực, đợc sử dụng rộng rãi.
? Hãy lấy ví dụ về từ ngữ địa phơng mà em biết
? Vậy em thấy thế nào là từ ngữ địa phơng
- Cho học sinh đọc ghi nhớ