Từ ngữ địa phơng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 55 - 56)

1.Ví dụ : 2. Nhận xét:

-Từ ngô đợc dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao.

-Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' là từ địa phơng vì nó chỉ đợc dùng trong phạm vi hẹp, cha có tính chuẩn mực văn hoá.

- Học sinh nghe, nhận biết.

Từ toàn dân Từ địa phơng

lợn heo

ổi ủi

- Học sinh khái quát.

3. Kết luận: *Ghi nhớ (SGK )

8'

8'

-Gọi học sinh đọc ví dụ trong SGK . ?Tại sao tác giả dùng hai từ mẹ và mợ để chỉ cùng một đối tợng

*Sử dụng trong một tầng lớp xã hội ? Trớc cách mạng tháng 8, tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ mợ, cậu. * Không dùng rộng rãi trong toàn dân. ? Trong ví dụ 2, các từ ngữ: ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì.

? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ ngữ này.

? Vậy em rút ra kết luận gì về biệt ngữ xã hội.

- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ.

? Tìm những từ tầng lớp vua quan phong kiến thờng dùng.

Cho h/s thảo luận câu hỏi.

? Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lu ý điều gì? Tại sao.

* Khi sử dụng cần lu ý: đối tợng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp.

? Trong tác phẩm văn thơ, các tác giả có thể sử dụng lớp từ này, vậy chúng có tác dụng gì.

* Trong văn thơ, tác giả thờng sử dụng để tô đậm sắc thái địa phơng hoặc tầng lớp xuất thân, tính cách của nhân vật. ? có nên sử dụng lớp từ này 1 cách tuỳ tiện không? Tại sao.

* Không nên lạm dụng

? Lấy VD những câu thơ văn, lời nói

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 55 - 56)