Nhân vật ông giáo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 44 - 51)

II. Đọc hiểu văn bản

b.Nhân vật ông giáo

8'

của Nam Cao trong chuyện ngắn này có gì khác.

? Ông giáo có vai trò nh thế nào. * Là trí thức nghèo ở nông thôn. Ông giáo đồng cảm với lão Hạc. ? Thái độ của ông giáo đối với lão Hạc nh thế nào .

Đoạn văn '' Chao ôi ! Đối với những ngời ở quanh ta...đáng buồn'' và '' Không! cuộc đời cha hẳn... một nghĩa khác''

? Tại sao ông giáo lại suy nghĩ nh vậy.

* Có lúc ông đã hiểu lầm nhng rồi hiểu ra và càng trân trọng nhân cách lão Hạc.

? Em có đồng ý với suy nghĩ đó không? Tại sao.

*Ông giáo đã rút ra triết lý về nỗi buồn trớc cuộc đời và con ngời, chứa chan tình thơng và lòng nhân ái sâu sắc.

-Yêu cầu học sinh thảo luận:

ba, giấu mặt, còn ở đây Nam Cao kể chuyện ở ngôi thứ nhất, nhân vật ông giáo vừa dẫn dắt vừa trực tiếp bày tỏ thái độ.

- Ông giáo là trí thức nghèo sống ở nông thôn, giàu tình thơng, lòng tự trọng thân thiết, là ngời lão Hạc tâm sự để tìm nguồn an ủi; giúp đỡ lão Hạc.

- Khi nghe Binh T nói lão Hạc xin bả chó, ông giáo ngỡ ngàng thấy cuộc đời đáng buồn nhng khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo lại có cảm nhận khác.

+ Chi tiết xin bả chó là một chi tiết quan trọng, ông lão giàu tình thơng và lòng tự trọng đã đi đến quyết định cuối cùng ''đánh lừa'' ý nghĩ của mọi ngời từ tốt đẹp sang hớng khác đẩy những con ngời đáng kính đến bớc đờng cùng bị tha hoá nh lời nói mỉa mai của Binh T.

+ Ông giáo giật mình và ngẫm nghĩ về cuộc đời, mình đã không đúng. Đáng buồn theo nghĩa khác: những con ngời tốt đẹp nh lão Hạc mà không đợc sống phải tìm cái chết vật vã dữ dội.

- Ông giáo hiểu vợ, thông cảm với nỗi khổ tâm của vợ và nhắc nhở mình phải cố tìm hiểu, đồng cảm với họ bằng đôi mắt của tình thơng→ tinh thần nhân đạo .Ông còn buồn vì lão Hạc tự ái cứ xa dần.

* Tóm lại:

- Cuộc đời đáng buồn: đói nghèo làm đổi trắng thay đen.

- Cái nghĩa khác: lão Hạc chết vì không còn tìm đợc miếng ăn tối thiểu đành phải chết

- Cuộc đời cha hằn đáng buồn: Không thể huỷ hoại nhân phẩm của ngời lơng thiện.

- Ông lão cha từng lừa ai, lần đầu tiên là lừa con chó nên giờ đây lão cũng chọn

4'

? Tại sao lão Hạc không chọn cái chết lặng lẽ êm dịu.

-Lão trung thực và tự trọng biết bao. Cái chết đã gây ấn tợng mạnh đối với ngời đọc.

* Tác phẩm của Nam Cao có chiều sâu tâm lý và thắm đợm triết lý nhân sinh sâu sắc.

? Hãy nhận xét về giá trị nghệ thuật của truyện.

* Cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn * Kết hợp kể, tả, biểu cảm

* Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế.

? Truyện phản ánh điều gì? Thái độ của tác giả.

+ Là nhà văn của những ngời lao động nghèo khổ mà lơng thiện

+ Giàu lòng thơng ngời nghèo.

+ Có lòng tin mãnh liệt vào những phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động.) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cho hoc sinh đọc ghi nhớ. -G/v nhấn mạnh ghi nhớ.

? Em còn biết tác phẩm nào của Nam Cao viết về cuộc đời đau thơng của ngời nghèo với lòng đồng cảm và tin yêu nhà văn.

cách chết của một con chó bị lừa

→ trừng phạt ghê gớm

4. Tổng kết.a. Nghệ thuật a. Nghệ thuật

- Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất: + Khiến câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, tác giả nh ngời chứng kiến câu chuyện.

+ Cốt truyện linh hoạt dịch chuyển không gian, thời gian, kết hợp kể và tả với hồi tởng bộc lộ trữ tình

+ Tác phẩm có nhiều giọng điệu: vừa tự sự vừa trữ tình, vừa triết lý sâu sắc → kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự và trữ tình

- Khắc hoạ nhân vật tài tình: bộ dạng,cử chỉ của lão Hạc khi kể chuyện với ông giáo , miêu tả cái chết lão Hạc ; suy nghĩ của ông giáo → tâm lí nhân vật rất thành công.

b. Nội dung

- Số phận đau thơng của nhân dân trong xã hội cũ, phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ

- Lòng yêu thơng, trân trọng của nhà văn đối với ngời nhân dân.

* Ghi nhớ: (SGK) -Học sinh đọc ghi nhớ. III. Luyện tập - Học sinh bộc lộ: + Chí Phèo + Lang Rận + Một bữa no + Một đám cới...

4' * Đối với lớp chọn:

? Qua đoạn trích ''Tức nớc vỡ bờ'' và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu nh thế nào về cuộc đời và tính cách ng- ời nông dân trong xã hội cũ.

- Tình cảnh của ngời nông dân trong xã hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần cùng hoá trong xã hộ thực dân nửa phong kiến.

- Họ có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì ngời thân.

( ''Tức nớc vỡ bờ'' sức mạnh của tình th- ơng, của tiềm năng phản kháng. ''Lão Hạc'': ý thức về nhân cách, lòng tự trọng, yêu thơng...)

IV. Củng cố: (3')

?Cái chết của lão Hạc đã thể hiện phẩm chất cáo quý nào của ngời nông dân bàn cùng trớc cách mạng tháng 8/1945.

?Em hãy nêu những nét chính về nội dung nghệ thuật của truyện ngắn lão Hạc.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1')

- Nắm đợc nội dung, nghệ thuật của truyện, phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc, nhận xét về tác giả Nam Cao

Tiết 15 Ngày soạn:25/9/2006 Ngày dạy: 30/9/2006

Tiếng Việt : Từ tợng hình - từ tơng thanh

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, tợng thanh

- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm trong giao tiếp.

- Rèn kỹ năng sử dụng từ tợng hình, tợng thanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh

- Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK

C.

Tiến trình bài dạy:

I.

n đinh tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Thế nào là trờng từ vựng .

? Khi sử dụng trờng từ vựng cần lu ý điều gì. ? Giải bài tập 5, 6, 7 SGK - tr21

III. Bài mới :

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

15'

- Cho học sinh đọc.

? Trong các từ in đậm trên, những từ ngữ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hành động, trạng thái của SV.

? Từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời.

? Tác dụng của những từ đó trong văn miêu tả và tự sự. ? Vậy thế nào là từ tợng hình, tợng thanh. * Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, I. Đặc điểm, công dụng. 1. Ví dụ: - Học sinh đọc ví dụ trong SGK tr 49 + Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ tợi, xộc sệch, sòng sọc.

+ Từ ngữ mô tả âm thanh của tự nhiên, của con ngời: hu hu, ử.

- Tác dụng: những từ đó gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.

2. Nhận xét:

20'

dáng vẻ, trạng thái của SV.

* Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời. ? Tác dụng của chúng.

* Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài tập nhanh.

? Tìm từ tợng hình, tợng thanh trong đoạn văn.

? Từ đó em đi đến những kết luận gì của bài.

- Cho học sinh đọc ghi nhớ. - G/v nhấn mạnh ghi nhớ.

? Tìm từ tợng hình và tợng thanh trong những câu sau.(trích ''Tắt đèn'' của Ngô Tất Tố)

? Tìm 5 tợng hình gợi tả dáng đi của ngời.

? Phân biệt ý nghĩa của các từ tợng thanh tả tiếng cời: cời ha hả, cời hì hì, cời hô hố, cời hơ hớ.

? Đặt câu với các từ tợng hình, tợng thanh đã cho. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên đánh giá, cho điểm.

- Học sinh phát biểu

+ ĐV: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và ngời nhà lý trởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thớc và dây thừng. 3. Kết luận * Ghi nhớ: SGK tr 49 - Học sinh đọc ghi nhớ. II. Luyện tập 1. Bài tập 1:

- Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng quèo.

2. Bài tập 2:

- Khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu.

3. Bài tập 3:

- Học sinh thảo luận nhóm.

+ Cời ha hả: to, sảng khoái, đắc ý

+ Cời hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên

+ Cời hô hố: to, vô ý, thô + Cời hơ hớ: to, hơi vô duyên

4. Bài tập 4:

- Học sinh thi làm nhanh giữa các nhóm và trình bày.

- Học sinh nhóm khác nhận xét.

? Nêu khái niệm từ tợng hình, tợng thanh . ? Tác dụng của từ tợng hình , tợng thanh.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 5: Ví dụ: ''Động Hơng Tích'' - Hồ Xuân Hơng Bày đặt kìa ai khéo khéo phòm

Nứt ra một lỗ hỏm hòm hom Ngời quen cõi Phật chen chân xọc Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm

Giọt nớc hữu tình rơi thánh thót Con đờng vô trạo cúi lom khom Lâm tuyền quyến cả phồn hoa lại Rõ khéo trời già đến dở dom. - Xem trớc bài: ''Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội''.

Tiết 16 Ngày soạn: 25/9/2006 Ngày dạy: 2/10/2006

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 44 - 51)