Vào nhà ngục quảng đông cảm tác.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 180 - 181)

II. Yêu cầu hình thức:

vào nhà ngục quảng đông cảm tác.

(Phan Bội Châu) A. Mục tiêu.

- Cảm nhận vẻ đẹp của chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu, dù ở hoàn cảnh tù đày vẫn giữ phong thái ung dung, hiên ngang bất khất với niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Rèn kĩ năng tìm hiểu thơ TNBCĐL

- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.

B. Chuẩn bị:

- GV: Chân dung Phan Bội Châu ; tác phẩm ''Ngục Trung Th''; hớng dẫn học sinh đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930

- HS: Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930

C.Tiến trình bài dạy.

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Em hãy phân tích ý nghĩa của ''Bài toán hạt thóc'' - ''Bài toán dân số từ thới cổ đại''

? Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì'.

III.Bài mới.

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

10/

- Giới thiệu chân dung Phan Bội Châu ? Em hiểu gì về tác giả Phan Bội Châu.

- GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử đất nớc đầu thế kỉ XX, giới thiệu phong trào Cần Vơng (giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào CM Việt nam theo khuynh hớng dân chủ t sản do các nhà nho yêu nớc lãnh đạo.

? Sự nghiệp sáng tác của ông. ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

- Thơ văn của ông đợc xem là những câu thơ dậy sóng giục giã đồng bào đánh Pháp

- GV đọc mẫu

? Cách đọc bài thơ nh thế nào thì phù hợp

? Y/c học sinh giải thích các chú thích trong SGK .

? Nhận xét về kết cấu của bài thơ. - Gọi học sinh đọc 2 câu đề.

I. Tìm hiểu chung .

1. Tác giả

- HS đọc chú thích trong SGK

- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, hiệu Sào Nam. Ông là nhà yêu nớc, nhà CM lớn hất của nhân dân ta trong vòng 25 năm đầu thế kỉ XX. Ông đợc gọi là ''Ông già Bến Ngự'' (bị giảm lỏng ở Bến Ngự)

2. Tác phẩm

- HS kể các tác phẩm của Phan Bội Châu

- HS nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ - HS cảm nhận

II. Đọc - hiểu văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đọc .

- HS đọc 2, 3 làn văn bản

- Giọng đọc hào hùng, to vang, chú ý nhịp 4/3 (câu 2 nhịp 3/4). Câu cuối giọng cảm khái, thách thức, ung dung. Câu 3, 4 đọc với giọng thống thiết

2. Tìm hiểu chú thích.

- HS giải thích một số chú thích SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 180 - 181)