Cách nối các vế câu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 141 - 144)

1. Ví dụ 2. Nhận xét

+ C6: Câu này lợc CN ở vế 2

+ C1: Hàng năm cứ vào cuối thu, lá /ngoài đ ờng rụng nhiều và trên không không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi/ lại náo nức những kỉ niệm miên man của buổi tựu tr ờng . + C3: Những ý tởng ấy tôi/ ch a lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi/ không biết ghi và ngày nay tôi/ không nhớ hết. - Các vế trong C1, C3, C6 nối với nhau bằng quan hệ từ: vì, và, nhng

- Các vế trong câu 7 (vế 1 và vế 2) nối với nhau bằng quan hệ từ: vì

- Vế 2 và vế 3 trong câu 7: không dùng từ nối (dùng dấu:)

VD:

- Hắn vốn không a lão Hạc / bởi vì lão lơng thiện quá. (nối bằng quan hệ từ bởi vì)

- Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp (nối bằng dấu phẩy)

- Khi 2 ngời lên trên gác / thì Giôn-xi đang ngủ. (nối bằng cặp quan hệ từ: khi-thì)

15' * Có 2 cách nối: * Có 2 cách nối: - Nối bằng từ có tác dụng nối + Nối bằng quan hệ từ + Nối bằng cặp quan hệ từ + Nối bằng cặp từ hô ứng (phó từ, chỉ từ, đại từ)

- Không dùng từ nối giữa các vế, th- ờng dùng dấu phẩy hoặc dấu (:)

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Tìm các câu ghép, cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu đợc nối bằng cách nào.

- Giáo viên hớng dẫn làm bài tập 2, 3 ? Hãy đặt câu ghép với cặp quan hệ từ.

? Chuyển thành câu ghép mới

Hoặc: Nếu quê anh có nhiều dừa thì quê tôi có nhiều núi.

- Nớc dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng cao bấy nhiêu (nối bằng cặp đại từ bao nhiêu - bấy nhiêu hoặc bằng dấu phẩy) 3. Kết luận * Ghi nhớ. - Học sinh đọc ghi nhớ III. Luyện tập. 1. Bài tập 1

a) U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)

- Dần hãy để chị đi với u... (nối bằng dấu phẩy)

- Sáng ngày ngời ta ... thơng không? (nối bằng dấu phẩy)

- Nếu Dần không buông ... nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy)

b) - Cô tôi cha ... không ra tiếng (nối bằng dấu phẩy)

- Giá những cổ tục ... mới thôi (nối bằng dấu phẩy)

c) Tôi lại im lặng ... cay cay (bằng dấu:)

2. Bài tập 2, 3

- Vì trời ma to nên đờng rất trơn. → Trời ma to nên đờng rất trơn. → Đờng rất trơn vì trời ma to.

(Học sinh thi giữa các nhóm theo hớng dẫn của giáo viên)

IV. Củng cố: (3')

- Nhắc lại 2 ghi nhớ của bài: k/niệm câu ghép và cách nối các vế của câu ghép.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1') - Học thuộc 2 ghi nhớ.

- Tiếp tục làm bài tập 4,5 SGK tr114; xem trớc bài ''CG''

Tiết 44 Ngày soạn: 15/11/2006 Ngày dạy: 22/11/2006

Tập làm văn : tìm hiểu chung về văn thuyết minh

A. Mục tiêu.

- Học sinh hiểu đợc vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con ngời.

- Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

- Rèn luyện kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh.

B. Chuẩn bị.

- Giáo viên: Xem lại đặc điểm của văn bản tự sự, miêu tả để so sánh, sách hớng dẫn du lịch,xem lại băng hình tiết dạy mẫu.

- Học sinh: Xem trớc bài ở nhà, phiếu học tập

C.Tiến trình bài dạy.

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Kể tên các thể loại văn bản đã học từ lớp 6 thuộc phân môn tập làm văn? Đặc điểm của từng thể loại.

III.Bài mới.

- Giới thiệu bài: Cuốn sách hớng dẫn du lịch, nhãn thuốc, giới thiệu tác giả →văn bản thuyết minh .

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

? Mỗi văn bản trình bày những vấn đề gì, giới thiệu, giải thích điều gì.

I. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

1. Ví dụ 2. Nhận xét

- ''Cây dừa Bình định'' trình bày ích lợi của cây dừa mà cây khác không có. Cây dừa vùng khác cũng ích lợi nh thế nhng

10/

10/

? Vậy em thấy các văn bản này có đặc điểm chung nh thế nào

* Các văn bản này cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất, nguyên nhân về một sự vật, hiện tợng trong đời sống bằng phơng thức trình bày, giới thiệu giải thích.

? Em thờnggặp các loại văn bản đó ở đâu.

* Loại văn bản này rất thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 HKI( 2 cột ) (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w