1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích
- VD (a) đánh dấu phần giải thích (làm rõ ngụ ý, họ: chỉ ai ?), nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh.
- VD(b) đánh dấu phần thuyết minh (thuyết minh một loài động vật mà tên của nó đợc dùng để gọi tên một con kênh... giúp ngời đọc hình dung rõ đặc điểm của con kênh này.
- VD(c): bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của Lý Bạch, Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.
- HS trả lời.
- dấu ngoặc đơn đi kèm với dấu chấm hỏi (tỏ ý nghi ngờ) đi kèm với dấu chấm than (tỏ ý mỉa mai)
8/
? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản trong những đoạn trích có thay đổi không.
* Có thể bỏ phần trong dấu ngoặc đơn → nội dung ý nghĩa không thay đổi → Tuy nhiên có công dụng nhấn mạnh ý giúp ngời nghe, ngời đọc hiểu rõ hơn. - Nhận xét cách viết, giọng đọc.
? Dấu ngoặc đơn có những công dụng gì.
BT nhanh: Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại sao.
- GV lu ý cho học sinh:
+ Dấu ngoặc đơn tơng đơng với dấu gạch ngang, dấu phẩy khi đánh dấu phần chú thích.
- Gọi học sinh đọc ví dụ
? Dấu hai chấm trong các ví dụ trên đợc dùng làm gì ? Cụ thể từng ví dụ.
- GV: lời đối thoại, lời dẫn trực tiếp thực chất là phần thuyết minh, vì VDa, VDb thuyết minh nguyên văn lời của ngời khác.
? Vậy qua 2 VD ta thấy công dụng của dấu hai chấm là gì.
? ở VDc: dấu hai chấm có tác dụng gì. ? Công dụng của dấu hai chấm
* Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trớc) phần thuyết minh, giải thích cho phần (ý) trớc đó.
? Nhận xét cách trình bày phần sau dấu hai chấm ? Cách đọc.
ngoặc đơn → ý nghĩa cơ bản không thay đổi. Vì khi đặt 1 phần nào đó vào trong dấu ngoặc đơn thì ngời viết đã coi đó là phần chú thích nhằm cung cấp thông tin kèm thêm. - HS trình bày.
3. Kết luận
- HS đọc ghi nhớ
a) Nam, lớp trởng lớp 8B có 1 giọng hát thật tuyệt vời.
b) Mùa xuân - mùa đầu tiên trong một năm - cây cối xanh tơi mát mắt c) Bộ phim Trờng Chinh do Trung Quốc sản xuất rất hay.
→ Phần trong 2 dấu phẩy, 2 dấu gạch ngang. Vì đó là các phần có tác dụng giải thích thêm