1. Ví dụ:
- Học sinh đọc ví dụ trong SGK - Học sinh lợc bỏ, so sánh
2. Nhận xét
- Ví dụ a: Nếu lợc bỏ ''à'' thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.
- Ví dụ b: Nếu không có từ ''đi'' thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa. - Ví dụ c: Nếu không có từ ''thay'' thì câu cảm thán không tạo lập đợc.
- ''à'' là từ tạo lập câu nghi vấn - ''đi'' là từ tạo lập câu cầu khiến - ''thay'' là từ tạo lập câu cảm thán
- ''Em chào cô'' và ''Em chào cô ạ'' đều là câu chào nhng câu sau thể hiện mức độ lễ phép cao hơn.
- Học sinh phát biểu
- Học sinh liệt kê các từ tơng tự
10'
- Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh:
? Xác định tình thái từ trong các câu sau:
? Các tình thái từ in đậm đợc dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau nh thế nào .
? Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì.
* Tuỳ từng hoàn cảnh giao tiếp, ta sử dụng tình thái từ cho phù hợp - Bài tập: Cho một thông tin sự kiện: ''Nam học bài'' dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên.
? Qua tìm hiểu trên em rút ra kết luận cách sử dụng tình thái từ .
- Cho học sinh đọc ghi nhớ. - Giáo viên nhấn mạnh ghi nhớ. ? Trong các câu đã cho, từ nào là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?
Ghi nhớ (tr81-SGK) (1). Anh đi đi!
(2). Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ ? (3). Chị đã nói thế
- Gợi ý: đi1 - ĐT, đi2 - TTT; cơ chứ,