- Đọc một số bài tiêu biểu
? Em hiểu gì về quê hơng Hải Dơng qua các bài thơ này.
- HS đọc diễn cảm - HS tự bộc lộ
II. Giới thiệu tập thơ của các nhà giáo Hải D ơng. giáo Hải D ơng.
- HS nghe
- HS chép một số bài tiêu biểu. - HS tự bộc lộ
IV. Củng cố:(4')
- GV ngâm một số bài thơ của Trần Đăng Khoa: ''Hạt gạo làng ta'', ... - HS tập ngâm thơ
? Đọc, học về TĐK, em có suy nghĩ gì.
V. H ớng dẫn về nhà:(1')
- Tiếp tục tìm hiểu và su tầm các sáng tác, những nhà văn nhà thơ tiêu biểu ở Hải Dơng
- Đọc thuộc lòng một số bài thơ của TĐK - chép sổ tay văn học - Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''
Tiết 53 Ngày soạn: 2/12/2006 Ngày dạy: 7/12/2006
Tiếng Việt: dấu ngoặc kép
A. Mục tiêu.
- H/s có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép khi tạo lập văn bản.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép chính xác khi tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
- Gv :Bảng phụ.(Bảng phụ ghi bài tập 4 của học sinh ) - Học sinh : Đọc kĩ bài trớc ở nhà .
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. ? Làm bài tập 4 - SGK
- G/v cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. - G/v nhận xét, cho điểm.
III.Bài mới.
T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
20/
- Y/c học sinh đọc ví dụ
? ở ví dụ a, b, c, d dấu ngoặc kép dùng để làm gì.
- Hớng dẫn học sinh lần lợt phân tích. * Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
* đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai
* Đánh dấu tên tác phẩm
? vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì.
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
- Hs thảo luận theo nhóm.
* Các cách khác nhau dẫn lời trực tiếp.
I. Công dụng
1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét
- VDa đánh dấu câu nói của Găng-đi (lời dẫn trực tiếp)
- VDb: Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
→ ẩn dụ: dải lụa - chỉ chiếc cầu
- VDc: đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai
- VDd: đánh dấu tên của các vở kịch - tên tác phẩm. 3. Kết luận * Ghi nhớ.SGK - HS đọc ghi nhớ SGK II. Luyện tập BT 1:
- VDa: Câu nói đợc dẫn trực tiếp, đây là những câu nói mà Lão Hạc tởng là con chó vàng muốn nói với lão.
- VDb: Từ ngữ đợc dùng hàm ý mỉa mai
- VDc: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp - VDd: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai
- Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ của 1 ví dụ
15/
vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)
* a) Báo trớc lời thoại và lời dẫn trực tiếp.
* b) Báo trớc lời dẫn trực tiếp. * c) Báo trớc lời dẫn trực tiếp. - Yêu cầu học sinh giải thích
- Y/c học sinh viết đoạn văn thuyết minh về chiếc nón lá Việt nam có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào giấy trong .
- Gv Kiểm tra bài làm của học sinh. - Cho học sinh đọc bài, nhận xét bài làm của học sinh.
a) ...cời bảo: ''cá tơi...tơi'' b) ... chú Tiến Lê: ''Cháu ... '' c) ... bảo hắn: ''Đây ... là''
BT 3:
a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn đoạn văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ở trên vì câu nói không đợc dẫn t văn lời dẫn gián tiếp.
BT 4:
- HS tự viết
- HS nhận xét, sửa lỗi.
IV. Củng cố:(3')
- Công dụng của dấu ngoặc kép
V. H ớng dẫn về nhà:(1')
- Hoàn thiện luyện tập, làm bài tập 5, học ghi nhớ. - Xem trớc ''Ôn luyện về dấu câu''
- HS lập dàn ý: Thuyết minh chiếc phích nớc (tập nói trớc ở nhà)
Tiết 54 Ngày soạn:3/12/2006 Ngày dạy: 11/12/2006
Tập làm văn
luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
A. Mục tiêu.
- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, hăng hái phát biểu - Rèn kĩ năng nói thuyết minh về một đồ dùng, nói trớc tập thể lớp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị ví dụ nói mẫu phần MB - HS: Dàn ý đề: thuyết minh cái phích nớc.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(4')
KT phần chuẩn bị lập dàn ý ở nhà của học sinh
III.Bài mới.
T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15/
- GV viết đề bài lên bảng ? Đây là kiểu bài gì. ? Đối tợng thuyết minh
? Em dự định sẽ trình bày những tri thức gì về cái phích nớc.
? Dựa vào những ý đó lập dàn ý. ? Phần MB viết nh thế nào.
? Thân bài em trình bày những ý nào.
? ở phần TB ta sử dụng những phơng pháp nào. ( phân tích và giải thích)
? phần kết bài , cần nêu những ý nào
- GV chia tổ cho các em tập nói