1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét
- VD(a): đánh dấu, báo trớc lời đối thoại
- VD(b): đánh dấu, báo trớc lời dẫn trực tiếp
→ đánh dấu (báo trớc) phần thuyết minh
- VD(c): đánh dấu phần giải thích, lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học
→ Báo trớc phần giải thích. - HS thảo luận (2')
- Viết hoa khi báo trớc 1 lời thoại (đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn trực tiếp (đi kèm dấu ngoặc kép)
? Có thể bỏ phần sau dấu 2 chấm đợc không.
? Nhắc lại công dụng và và cách sử dụng dấu hai chấm
BT nhanh: Thêm dấu hai chấm vào các câu sau cho đúng ý định của ngời viết.
- Có thể không viết hoa khi giải thích 1 nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt hơi.
- Phần lớn là không bỏ đợc vì phần sau là ý cơ bản (ss với dấu ngoặc đơn)
3. Kết luận
- Hs khái quát ghi nhớ
a) Nam khoe với tôi rằng ''Hôm qua nó đợc điểm 10'' → thêm sau rằng: b) Ngời Việt Nam nói ''Học thày không tày học bạn'' → nói:
9/
III. Luyện tập
BT 1:
a) Đánh dấu giải thích
b) Đánh dấu phần thuyết minh
c) Vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung (phần này có quan hệ lựa chọn). BT 2:
a) Báo trớc phần giải thích: họ thách nặng quá
b) Báo trớc lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn.
c) Báo trớc phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. BT 3:
Có thể bỏ đợc những nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không đợc nhấn mạnh
BT 4; 5; 6 (về nhà)
IV. Củng cố:(3')
- GV nhắc lại công dụng, cách sử dụng (đọc, viết... )
V. H ớng dẫn về nhà:(1') - Học thuộc ghi nhớ
- Nắm chắc công dụng của 2 loại dấu - Xem trớc dấu ngoặc kép.
Tiết 51 Ngày soạn: 28/11/2006 Ngày dạy: 6/12/2006
đề văn thuyết minh