Hoạt động 3: Sự cần thiết ban hành luật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV đặt câu hỏi:
- Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi tr- ờng?
- Nếu không có luật bảo vệ môi trờng thì hậu quả sẽ nh thế nào?
- Cho HS làm bài tập bảng 61.
- GV cho các nhóm lên bảng ghi ý kiến vào cột 3 bảng 61.
- GV cho trao đổi giữa các nhóm về hậu quả của việc không có luật bảo vệ môi trờng và rút ra kết luận.
- HS trả lời đợc:
+ Lí do ban hành luật là do môi trờng bị suy thoái và ô nhiễm nặng.
- HS trao đổi nhóm hoàn thành nội dung cột 3 bảng 61 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Luật bảo vệ môi trờng nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con ngời và hitên nhiên gây ra cho môi trờng tự nhiên.
- Luật bảo vệ môi trờng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trờng hợp lí để phục vụ sự phát triển bền vững của đất nớc.
Hoạt động 4: Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trờng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giới thiệu sơ lợc về nội dung luật bảo vệ môi trờng gồm 7 chơng, nhng phạm vi bài học chỉ nghiên cứu chơng II và III.
- Yêu cầu 1 HS đọc to :
+ GV lu ý HS: sự cố môi trờng là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngời hoặc do biến đổi bất thờng của thiên nhiên gây suy thoái môi trờng nghiêm trọng.
- Em đã thấy có sự cố môi trờng cha và em đã làm gì?
-HS đọc nội dung.
+ Cháy rừng, lở đất, lũ lụt, sập hầm, sóng thần...
Kết luận:
1. Phòng chống suy thoái; ô nhiễm và sự cố môi trờng (chơng II) 2. Khắc phục suy thoái; ô nhiễm và sự cố môi trờng (chơng III) - Kết luận SGK.
Hoạt động 5: Trách nhiệm của mỗi ngời
trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trờng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS:
- Trả lời 2 câu hỏi mục SGK trang 185. - GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV liên hệ ở các nớc phát triển, mỗi ngời dân đều rất hiểu luật và thực hiện tốt môi tr- ờng đợc bảo vệ và bền vững.
- Cá nhân suy nghĩ hoặc trao đổi nhóm và nêu đợc: + Tìm hiểu luật
+ Việc cần thiết phải chấp hành luật + Tuyên truyền dới nhiều hình thức + Vứt rác bừa bãi là vi phạm luật.
- HS có thể kể các việc làm thể hiện chấp hành luật bảo vệ môi trờng ở 1 số nớc
VD: Singapore: vứt mẩu thuốc lá ra đờng bị phạt 5 USD và tăng ở lần sau.
Kết luận: - Mỗi ngời dân phải hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trờng. - Tuyên truyền để mọi ngời thực hiện tốt luật bảo vệ môi trờng.
3. Củng cố
- Luật bảo vệ môi trờng ban hành nhằm mục đích gì? - Bản thân em đã chấp hành luật nh thế nào?
- Vì sao phải bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ?
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Tìm đọc cuốn “Luật bảo vệ MI”. - Đọc trớc và chuẩn bị bài thực hành.
Tuần 33 Ngày soạn: 13/4/2015
Tiết 64 Ngày dạy: 15/4/2015
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Học sinh phải hiểu đợc khái niệm công nghệ tế bào, nắm đợc những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào và hiểu đợc tại sao cần thực hiện các công nghệ đó.
- Trình bày đợc những u điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phơng hớng ứng dụng phơng pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
2. Kỹ năng:
- Rốn KN phõn tớch, so sỏnh, ghi nhớ.
3. Thỏi độ:
-GD lũng say mờ mụn học
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, phõn tớch và trả lời cõu hỏi SGK.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.
- Động nóo
- Vấn đỏp – tỡm tũi.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 31 SGK.
V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
16. Ổn định tổ chức:17. Kiểm tra bài cũ: 17. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra câu 1,2 3 SGK trang 88.
18. Khỏm phỏ:
Di truyền học đợc ứng dụng trong khoa học chọn giống. Nhiệm vụ vủa ngành chọn giống là cải tiến giống hiện có tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống. Bằng các phơng pháp lai tạo giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là kĩ thuật gen các nhà chọn giống đã có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời đề ra các phơng pháp chọn lọc tốt nhất để củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn.
19. Kết nối :
I. Mục tiêu
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật và môi trờng trong sách bài tập. - Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Rèn kĩ năng t duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.
II. Đồ dùng dạy và học
Sách bài tập sinh học
III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV có thể tiến hành nh sau:
Giáo viên hệ thống hóa kiến thức trong sách giáo khoa theo các bài cho học sinh nhớ lại đợc.
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK theo các bài, thảo luận nhóm để trả lời:
- Học sinh bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS khác theo dõi và sửa chữa nếu cần.
Hoạt động 2: chữa các bài tập trong sách bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV có thể tiến hành nh sau:
- Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm
-làm các bài tập và trả lời các câu hỏi trong sách bài tập sinh học 9.
- Yêu cầu HS hoàn thành - GV chữa bài nh sau:
+ Gọi hỏi ý kiến các nhóm HS trình bày.
+ GV chữa lần lợt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.
- Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội dung.
- Lu ý tìm VD để minh hoạ. - Thời gian là 10 phút.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Hoàn thành các bài còn lại
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.
Tuần 34 Ngày soạn: 15/4/2015
Tiết 65 Ngày dạy : 20/4/2015
Bài 62: Thực hành
Vận dụng luật bảo vệ môi trờng vào việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải hiểu đợc khái niệm công nghệ tế bào, nắm đợc những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào và hiểu đợc tại sao cần thực hiện các công nghệ đó.
- Trình bày đợc những u điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phơng hớng ứng dụng phơng pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
2. Kỹ năng:
- Rốn KN phõn tớch, so sỏnh, ghi nhớ.
3. Thỏi độ:
-GD lũng say mờ mụn học
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, phõn tớch và trả lời cõu hỏi SGK.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.
- Động nóo
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 31 SGK.
V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
20. Ổn định tổ chức:21. Kiểm tra bài cũ: 21. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra câu 1,2 3 SGK trang 88.
22. Khỏm phỏ:
Di truyền học đợc ứng dụng trong khoa học chọn giống. Nhiệm vụ vủa ngành chọn giống là cải tiến giống hiện có tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống. Bằng các phơng pháp lai tạo giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là kĩ thuật gen các nhà chọn giống đã có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời đề ra các phơng pháp chọn lọc tốt nhất để củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn.
23. Kết nối :
I. Mục tiêu
- Học sinh vận dụng đợc những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trờng vào tình hình cụ thể của điạ phơng.
- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi rờng ở địa phơng.
II. Đồ dùng dạy và học
- Giấy trắng khổ lớn dùng khi thảo luận. Bút dạ nét đậm viết trên khổ giấy lớn.