Bảng 66.4 Các loại đột biến

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 139 - 140)

III. Cách Tiến hành

Bảng 66.4 Các loại đột biến

Đột biến gen Đột biến cấu trúc

NST Đột biến số lợng NST

Khái niệm Những biến đổi trong cấu trúc của ADN th- ờng tại một điểm nào đó

Những biến đổi trong

cấu trúc của NST Những biến đổi về sốlợng trong bộ NST. Các dạng đột biến Mất, thêm, chuyển vị

trí thay thế 1 cặp nu Mất, lặp , đảo, chuyểnđoạn Dị bội thể và đa bộithể Phần VI: Sinhvật và môi trờng

1.Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi tr ờng GV hớng dẫn học sinh giải thích sơ đồ SGK

- Sự tác động qua lại giữa môi trờng và các cấp độ tổ chức sống đợc thể hiện qua sự tơng tác giũa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.

- Tập hợp giữa các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trng của quần thể : mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi..

- Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dỡng thông qua chuỗi và lới thức ăn trong hệ sinh thái.

2.Hệ sinh thái:

Bảng 66.5 . Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái.

Quần thể Quần xã Hệ sinh thái

Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới

Bao gồm những QT thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau.

Bao gồm QX và khu vực sống của nó, trong đó có các sinh vật luôn có sự tơng tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ sinh thái hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.

Đặc điểm Có các đặc trng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi…các cá thể có mối quan hệ sinh thái hổ trợ hoặc cạnh tranh. Số l- ợng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì thờng đợc điều chỉnh ở mức cân bằng.

Có các tính chất cơ bản về số l- ợng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số l- ợng các thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo một thời gian và diễn thế sinh thái.

Có nhiều mối quan hệ nhng quan trọng là về mặt dinh dỡng thông qua chuổi và lới thức ăn. Dòng năng lợng trong hệ sinh thái đợc vận chuyển qua các bậc dinh dõng của các chuổi thức ăn:

SV sản xuất SV tiêu thụ  SV phân giải. 3.Củng cố : GV hệ thống hoá nội dung bài ôn tập

4. Dặn dò về nhà ôn tập toàn bộ nội dung chơng trình sinh học THCS. - Gây đột biến ở ngời và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và ung th. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:

- Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trờng: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác thải, bông kim y tế... 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:

- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không đợc thu gom và xử lí: phân, rác, nớc thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện...

4. Củng cố

- Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 165.

- Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trờng, nguyên nhân và những công việc mà con ngời đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trờng.

- Phân các tổ: mỗi tổ báo cáo về 1 vấn đề ô nhiễm môi trờng. 

Tuần 31 Ngày soạn: 19/03/2015

Tiết 58 Ngày dạy: 23/03/2015

Bài 55: Ô nhiễm môi trờng (tiếp) I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng sống.

- Hiểu đợc hiệu quả của việc phát triển môi trờng bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi tr- ờng.

2. Kỹ năng:

- Rốn KN phõn tớch, so sỏnh, ghi nhớ. Kĩ năng liờn hệ thực tế.

3. Thỏi độ:

-GD lũng say mờ mụn học

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w