Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 70 - 71)

VII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Công nghệ sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào?

- Tại sao công nghệ sinh học là hớng u tiên đầu t và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?

- HS nghiên cứu thông tin SGK mục III để trả lời.

Kết luận:

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời.

- Công nghệ sinh học gồm 7 lĩnh vực (SGK).

- Vai trò của công nghệ sinh học vào từng lĩnh vực SGK.

4. Củng cố

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Kẻ bảng 40.1; 40.2; 40.3; 40.4; 40.5 vào vở bài tập. - Phân công tổ làm bảng tơng ứng

Tuần 18 Ngày soạn:16/12/2016

Tiết 34 Ngày dạy: 19/12/2016

Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Học sinh hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng t duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.

3. Thỏi độ:

-GD lũng say mờ mụn học

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng.

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, phõn tớch và trả lời cõu hỏi SGK.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.

- Động nóo

- Vấn đỏp – tỡm tũi.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phim trong in nội dung từ bảng 40.1 tới 40.5 SGK. - Máy chiếu, bút dạ.

IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra câu 1,2 3 SGK trang 88.

3.Khỏm phỏ:

Di truyền học đợc ứng dụng trong khoa học chọn giống. Nhiệm vụ vủa ngành chọn giống là cải tiến giống hiện có tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống. Bằng các phơng pháp lai tạo giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là kĩ thuật gen các nhà chọn giống đã có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời đề ra các phơng pháp chọn lọc tốt nhất để củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn.

4.Kết nối :

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w