II. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1: Hiệntợn gu thế la
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát H 35 phóng to và đặt câu hỏi:
- So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H 35?
- GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện tợng trên đợc gọi là u thế lai.
- Ưu thế lai là gì? Cho VD minh hoạ u thế lai ở động vật và thực vật?
- GV cung cấp thêm 1 số VD.
- HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều cao cây, chiều dài bắp, số lợng hạt nêu đ- ợc:
+ Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn cây bố mẹ.
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung vừa so sánh nêu khái niệm u thế lai. + HS lấy VD.
Kết luận:
- Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F1 có u thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn.
- Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tợng u thế lai
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Tại sao khi lai 2 dòng thuần u thế lai thể hiện rõ
- HS nghiêncứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
nhất?
- Tại sao u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- GV giúp HS rút ra kết luận.
- Muốn duy trì u thế lai con ngời đã làm gì?
+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội có lợi ở con lai F1.
+ Các thế hệ sau u thế lai giảm dần vì tỉ lệ dị hợp giảm.
+ Nhân giống vô tính.
Kết luận:
- Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.
+ Tính trạng số lợng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.
- Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên u thế lai giảm. Muốn khắc phục hiện tợng này, ngời ta dùng phơng pháp nhân giống vô tính (giâm, ghép, chiết...).
Hoạt động 3: Các phơng pháp tạo u thế lai
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi:
- Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng phơng pháp nào?
- Nêu VD cụ thể?
- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng. Lai khác dòng đợc sử dụng phổ biến hơn.
- Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuôi bằng phơng pháp nào?VD?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các giống vật nuôi.
- Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
- GVmở rộng: ở nớc ta lai kinh tế thờng dùng con cái trong nớc lai với con đực giống ngoại.
- áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh.
- HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời. Rút ra kết luận.
- HS nghiên cứu SGK và nêu đợc các phơng pháp.
+ Lai kinh tế
+ áp dụng ở lợn, bò.
+ Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
Kết luận:
1. Phơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD: ở ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 – 30 % so giống ngô tốt. - Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài.
VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với OM80 năng suất cao (DT10 và chất lợng cao (OM80).
2. Phơng pháp tạo u thế lai ở vật nuôI:
- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
4. Củng cố
- Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 104.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu thêm về các thành tựu u thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam.
Tuần 21 Ngày soạn: 09/1/2015
Tiết 39 Ngày dạy: 12/1/2015
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC THấM BÀI 36: Các phơng pháp chọn lọc
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tợng nào, những u nhợc điểm của phơng pháp chọn lọc này.
- Biết đợc phơng pháp chọn lọc cá thể, những u thế và nhợc điểm so với phơng pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tợng nào.
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.