Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng NST

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 56 - 58)

- Bài tập trắc nghiệm:

Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng NST

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát tranh: bộ NST ngời bình th- ờng và của bệnh nhân Đao.

- GV hớng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở ngời và bệnh nhân Đao (nếu có).

- So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở da hấu. - So sánh hình thái thể đa bội với thể lỡng bội.

- HS quan sát, chú ý số lợng NST ở cặp 21.

- Các nhóm sử dụng kính hiển vi, quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp và nhận biết cặp NST bị đột biến.

- HS quan sát, so sánh bộ NST ở thể lỡng bội với thể đa bội.

- HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu.

Đối tợng quan sát

Đặc điểm hình thái

Thể lỡng bội Thể đa bội

1. 2. 3. 4.

4. Nhận xét - đánh giá

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm. - Nhận xét chung kết quả giờ thực hành.

5. Dặn dò

- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK. - Su tầm tranh ảnh minh hoạ thờng biến.

- Mang mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng. Thân cây dừa nớc mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nớc.

Tuần 15 Ngày soạn:25/11/2016

Tiết 28 Ngày dạy: 28/11/2016

Bài 27: Thực hành: Quan sát thờng biến I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết một số thờng biến phát sinh ở một số đối tợng thờng gặp qua tranh, ảnh và mẫu vật sống.

- Qua tranh, ảnh HS phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến. - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra đợc:

+ Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trờng. + Tính trạng số lợng thờng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.

3. Thỏi độ:

-GD lũng say mờ mụn học.

- Thỏi độ nghiờm tỳc khi thực hành.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng hoạt động độc lập, hoạt động nhúm.

- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng.

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, phõn tớch và trả lời cõu hỏi SGK. - Kĩ năng thực hành trong đời sống.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.- Động nóo. - Động nóo.

- Trực quan – tỡm tũi.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh hoạ thờng biến. - ảnh chụp thờng biến.

- Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.

+ 1 thân cây rau dừa nớc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nớc.

V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

3. Khỏm phỏ: 4 .Kết nối: 4 .Kết nối:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w