Hoạt động 3: Tăng dân số và phát triển xã hộ

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 100 - 102)

- Su tầm tranh ảnh về sinh vật sống ở các môi trờng khác nhau.

Hoạt động 3: Tăng dân số và phát triển xã hộ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

- Phân biệt tăng dân số tự nhiên với tăng dân số thực?

- GV phân tích thêm về hiện tợng ngời di c chuyển đi và đến gây tăng dân số.

- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK trang 145. - GV nhận xét và đặt câu hỏi:

- Sự tăng dân số có liên quan nh thế nào đến chất lợng cuộc sống?

- ở Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia

- HS nghiên cứu 3 dòng đầu SGK trang 145 để trả lời:

- HS trao đổi nhóm, liên hệ thực tế và hoàn thành bài tập.

- Đại diện nhóm trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.

tăng dân số và nâng cao chất lợng cuộc sống?

- GV giới thiệu tình hình tăng dân số ở Việt Nam (SGK trang 134).

- Cho HS thảo luận và rút ra nhận xét.

- Những đặc điểm nào ở quần thể ngời có ảnh h- ởng lớn tới chất lợng cuộc sống của mỗi con ngời và các chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia?

- Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về quần thể ngời, dân số và phát triển xã hội?

+ Thực hiện pháp lệnh dân số. + Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô. + Giáo dục sinh sản vị thành niên.

- HS thảo luận,trả lời và rút ra kết luận.

Kết luận:

- Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số ngời sinh ra nhiều hơn số ngời tử vong. * Tăng dân số tự niên + số ngời nhập c – số ngời di c = Tăng dân số thực.

- Khi dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn nớc uống, ô nhiễm môi trờng, tăng chặt phá từng và các tài nguyên khác.

- Hiện nay Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lợng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Mỗi con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi d ỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trờng đất nớc.

=> Những đặc trng và tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số ảnh hởng tới chất lợng cuộc sống, con ngời và chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.

4. Củng cố

- HS nhắc lại nội dung bài học. - Đọc ghi nhớ SGK.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Ôn lại bài quần thể. Đọc trớc bài 49.

Tuần 27 Ngày soạn: 20/02/2015

Tiết 51 Ngày dạy: 23/02/2015

Bài 49: Quần xã sinh vật I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày đợc khái niệm của quần xã, phân biệt quâax với quần thể. - Lấy đợc VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái trong quần xã.

- Mô tả đợc 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên biến đổi quần xã th ờng dẫn tới sự ổn định và chỉ ra đợc 1 số biến đổi có hại do tác động của con ngời gây nên.

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

2. Kỹ năng:

- Rốn KN phõn tớch, so sỏnh, ghi nhớ.

3. Thỏi độ:

-GD lũng say mờ mụn học

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ.

- Kĩ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, phõn tớch và trả lời cõu hỏi SGK.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.

- Động nóo

- Vấn đỏp – tỡm tũi. - Trực quan, tỡm tũi.

- Tranh phóng to H 49.1; 49.2; 49.3 SGK.

- Đĩa hình hoặc băng hình về hoạt động của 1 quần xã hoặc ảnh về quần xã: quần xã rừng thông phơng bắc, thảo nguyên...

V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

- Quần thể ngời khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm căn bản nào?

- ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?

3.Khỏm phỏ:

GV giới thiệu 1 vài hình ảnh về quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể?

4.Kết nối :

Hoạt động 1: Thế nào là một quần xã sinh vật?

Mục tiêu: HS phát biểu đợc khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt quần xã sinh vật với tập hợp ngẫu nhiên, lấy đợc VD về quẫn xã.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV cho HS quan sát lại tranh ảnh về quần xã.- - Cho biết rừng ma nhiệt đới có những quần thể nào? - Rừng ngập mặn ven biển có những quần thể nào? - Trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể nào? - Các quần thể trong quần xã có quan hệ với nhau nh thế nào?

- GV đặt vấn đề: ao cá, rừng... đợc gọi là quần xã.

Vậy quần xã là gì?

- Yêu cầu HS tìm thêm VD về quần xã? - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

- Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nh thế nào?

- HS quan sát tranh và nêu đợc:

+ Các quần thể: cây bụi, cây gỗ, cây a bóng, cây leo...

+ Quần thể động vật: rắn, vắt, tôm,cá chim, ..và cây.

+ Quần thể thực vật: rong, rêu, tảo, rau muống... Quần thể động vật: ốc, ếch, cá chép, cá diếc... + Quan hệ cùng loài, khác loài.

- HS khái quát kiến thức thành khái niệm. - HS lấy thêm VD.

- HS thảo luận nhóm và trình bày.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w