Hoạt động 4: Mức phản ứng

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 54 - 56)

- Bài tập trắc nghiệm:

Hoạt động 4: Mức phản ứng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc VD SGK và trả lời câu hỏi:

- Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống lúa DR2 do đâu?

- Giới hạn năng suất do giống hay kĩ thuật trồng

- HS đọc kĩ VD SGK, vận dụng kiến thức mục 2 và nêu đợc:

trọt quy định?

- Mức phản ứng là gì?

- GV nói thêm: tính trạng số lợng có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lợng có mức phản ứng hẹp.

+ Do kiểu gen quy định. - HS tự rút ra kết luận.

Kết luận:

- Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trớc môi trờng khác nhau.

- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

4. Củng cố

Câu 1: Phân biệt thờng biến và đột biến?

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Ngày nay trong nông nghiệp ngời ta đa biện pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu?

a. Cung cấp nớc, phân bón, cải tạo đồng ruộng. b. Gieo trồng đúng thời vụ.

c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng. d. Giống tốt.

(đáp án d).

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2. - Làm câu 3 vào vở bài tập.

- Giải thích câu của ông cha ta: “Nhất nớc, nhì phân, tam cần tứ giống”. Theo em câu nói này đúng hay sai?

(Câu nói này thời ông cha ta thì đúng, nhng ngày nay không còn phù hợp)

Câu 3: Ngời ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hởng của môi trờng với các tính trạng số lợng trong tr-

ờng hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới năng suất tối đa và hạn chế các điều iện ảnh h ởng xấu, làm giảm năng suất. Ngời ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng theo 2 cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.

Tuần 14 Ngày soạn:19/11/2016

Tiết 27 Ngày dạy: 25/11/2016

Bài 26: Thực hành

Nhận dạng một vài dạng đột biến I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết 1 số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh.

- Nhận biết đợc một số hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hoặc trên tiêu bản hiển vi.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng thực hành, sử dụng kớnh hiển vi.

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

3. Thỏi độ:

-GD lũng say mờ mụn học.

- Thỏi độ nghiờm tỳc khi thực hành.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng hoạt động độc lập, hoạt động nhúm.

- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng.

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, phõn tớch và trả lời cõu hỏi SGK. - Kĩ năng thực hành trong đời sống.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.- Động nóo. - Động nóo.

- Trực quan – tỡm tũi.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tợng bạch tạng ở lúa chuột và ngời. - Tranh ảnh về các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lợng NST ở hành tây, hành ta, dâu tây, da hấu...

- 2 tiêu bản về bộ NST bình thờng và bộ NST có hiện tợng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta. + Bộ NST lỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n).

V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra cõu hỏi 1,2 SGK.

3. Khỏm phỏ: 4 .Kết nối: 4 .Kết nối:

- GV nêu yêu cầu của bài thực hành.

- Phát dụng cụ cho các nhóm (mỗi nhóm 10 – 15 HS).

Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến, nhận biết các dạng đột biến gen.

- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp. So sánh với các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng.

Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến

1. Lá lúa (màu sắc) 2. Lông chuột (màu sắc)

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w