Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ tế bào

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 67 - 69)

- Nờu được khú khăn khi nghiờn cứu di truyền người.

Hoạt động 2: ứng dụng công nghệ tế bào

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Dựa vào khỏi niệm CNTB và thụng tin SGK, hóy cho biết CNTB được ứng dụng trong sản xuất như thế nào?

- Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK, sau đú lần lượt phõn tớch từng bước tiến hành của phương phỏp vi nhõn giống trong hỡnh 31

+Bước đầu tiờn của phương phỏp vi nhõn giống được mụ tả trong hỡnh 31.a là gỡ?

+ Tại sao lai sử dụng TB ở phần lỏ non hoặc đỉnh sinh trưởng mà khụng sử dụng những bộ phận đó già?

- HS nêu đợc:

+ Nhân giống vô tính ở cây trồng.

+ Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.

+ Nhân bản vô tính ở động vật.

- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 89, ghi nhớ kiến thức. Quan sát H 31 và trình bày. (tỏch TB lỏ non nuụi cấy trong mụi trường nhõn tạo)

(Nếu dựng cỏc TB già thỡ trong nuụi cấy phải trải qua quỏ trỡnh phản phõn húa thỡ chỳng mới cú thể phõn bào và tỏi sinh thành cơ thể hoàn chỉnh)

+ Sau khoảng 10 ngày nuụi cấy, TB lỏ non phỏt triển như thế nào? ( Phỏt triển thành mụ sẹo)

+ Để cỏc mụ sẹo ở hỡnh 31.b cú thể phỏt triển thành cõy con ở hỡnh 31.c thỡ phải làm gỡ?

+ Sau khi tạo thành cỏc cõy con hoàn chỉnh đó cú thể đem trồng ngoài đồng ruộng ngay được chưa? Vỡ sao? + Yờu cầu 1 HS nờu lại đầy đủ cỏc bước tiến hành của phương phỏp vi nhõn giống.

+ Dựa vào đú hóy cho biết ưu điểm của phương phỏp này là gỡ? Cho VD …..? Công nghệ tế bào đợc ứng dụng trong sản xuất nh thế nào?

- GV đặt câu hỏi:

- Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa nh thế nào? - Nêu những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và trên thế giới?

- GV thông báo thêm: đại học Texas ở Mĩ nhân bản thành công ở hơu sao, lợn, Italia nhân bản thành công ở ngựa. Trung quốc 8/2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi.

( Chưa. Vỡ những cõy con này cũn yếu, phải ươm trong nhà lưới một thời gian trước khi trồng đại trà ngoài đồng ruộng) HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

- HS nghiên cứu SGK trang 90 và trả lời. - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức đã biết và trả lời.

Kết luận:

a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng: - Quy trình nhân giống vô tính 9a, b, c, d – SGK H 31). - Ưu điểm:

+ Tăng nhanh số lợng cây giống. + Rút ngắn thời gian tạo các cây con.

+ Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm.

- Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, nía, hoa phong lan, cây gỗ quý... b. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng

- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị.

VD: + Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống lúa CR203.

+ Nuôi cấy để tạo giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.

c. Nhân bản vô tính động vật - ý nghĩa:

+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

+ Tạo cơ quan nội tạng của động vật từ tế bào động vật đã đợc chuyển gen ngời để chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.

4. Củng cố

- Công nghệ tế bào là gì/ gồm những công đoạn thiết yếu nào?

- Nêu u điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 91. - Đọc mục “Em có biết”.

Tuần 17 Ngày soạn:13/12/2016

Tiết 33 Ngày dạy: 16/12/2016

Bài 32: Công nghệ gen I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm kĩ thuật gen, trình bày đợc các khâu trong kĩ thuật gen. - Học sinh nắm đợc công nghệ gen, công nghệ sinh học.

- Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng:

- Phát triển t duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hoá kiến thức). - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

3. Thỏi độ:

-GD lũng say mờ mụn học.

V. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng hoạt động độc lập, hoạt động nhúm.

- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng.

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, phõn tớch và trả lời cõu hỏi SGK.

VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.- Động nóo. - Động nóo.

- Trực quan – tỡm tũi. - Vấn đỏp – tỡm tũi.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w