Hoạt động 2: Xây dựng chuỗi thức ăn và lới thức ăn

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 110 - 111)

II. Ph nt lu n: ậ

Hoạt động 2: Xây dựng chuỗi thức ăn và lới thức ăn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 51.4 SGK. - Gọi đại diện lên viết bảng

- GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn.

- GV giao bài tập nhỏ:

Trong 1 hệ sinh thái gồm các sinh vật: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ. Hãy thành lập lới thức ăn.

- GV chữa và hớng dẫn thành lập lới thức ăn. Châu chấu  ếch  rắn

Thực vật Sâu gà

Dê hổ Đại bàng Thỏ cáo

VSV

- GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới:

+ Cho HS thảo luận toàn lớp.

+ GV đánh giá kết quả của các nhóm.

- Xây dựng chuỗi thức ăn

- Các nhóm trao đổi, nhớ lại băng hình đã xem hoặc dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4.

- Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS hoạt động nhóm và viết lới thức ăn, lớp bổ sung.

* Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu đợc: - Số lợng sinh vật trong hệ sinh thái. - Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không? - Hệ sinh thái này có đợc bảo vệ không? * Biện pháp bảo vệ:

+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi.

+ Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy cơ tiệt chủng

+ Bảo vệ những loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý.

ngời dân.

Hoạt động 3: Thu hoạch

- GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK.

4. Kiểm tra - đánh giá

- GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Su tầm các nội sung:

+ Tác động của con ngời với môi trờng trong xã hội chủ nghĩa. + Tác động của con ngời làm suy thoái môi trờng tự nhiên.

+ Hoạt động của con ngời để bảo vệ và cải tạo môi trờng tự nhiên

Tuần 30 Ngày soạn: 13/03/2015

Tiết 56 Ngày dạy: 16/03/2015

Bài 53: Tác động của con ngời đối với môi trờng I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Học sinh nờu được ảnh hưởng của con người tới mụi trường thụng qua cỏc thời kỡ phỏt triển của xó hội.

- Học sinh biết được cỏc tỏc động xấu của con người gõy ra mất cõn bằng sinh thỏi, suy thoỏi mụi trường tự nhiờn. Đặc biệt là hoạt động chặt phỏ rừng, gõy chỏy rừng.

- Học sinh nờu được cỏc biện phỏp khắc phục tỡnh trạng suy thoỏi mụi trường và cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường.

2. Kỹ năng:

- Rốn kĩ năng phõn tớch, thu thập thụng tin Sỏch giỏo khoa (SGK), quan sỏt tranh ảnh, kĩ năng hoạt động nhúm, kĩ năng tổng hợp, khỏi quỏt kiến thức.

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường, bảo vệ thiờn nhiờn.

- Giỏo dục thỏi độ yờu thớch mụn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp. Kĩ năng xử lý tỡnh huống. - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, quan sỏt, phõn tớch tranh ảnh.

- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận nhúm để hoàn thành cỏc bảng kiến thức.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.

- Động nóo

- Vấn đỏp – tỡm tũi. - Trực quan – tỡm tũi. - Thảo luận nhúm nhỏ.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Mỏy chiếu tranh ảnh và bảng kiến thức.

V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w