Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 104 - 108)

- Một số tranh ảnh và tài liệu về các hệ sinh thái điển hình (nếu có đĩa hình về hệ sinh thái thì rất tốt).

V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nh thế nào? - GV cho HS quan sát tranh rừng nhiệt đới, giới thiệu rừng nhiệt đới và đặt câu hỏi: - Cho biết trong rừng nhiệt đới có những loài sinh vật nào sinh sống?

- GV đa ra sơ đồ:

Tập hợp cá thể sâu quần thể sâu

“ “ quần thể hổ

“ “ quần thể bọ ngựa

“ “ quần thể cây gỗ

“ “ quần thể VSV

- Quần xã sinh vật này sống ở đâu? (Rừng nhiệt đới)

GV: Vậy quần xã + khu vực sống của quần xã là hệ sinh thái. Vậy hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái có đặc điểm nh thế nào?

3.Kết nối :

Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái?- Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK và - Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK và

trả lời câu hỏi:

- Hệ sinh thái là gì?

- Chiếu H 50. Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 150 trong 2 phút.

- Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?

- Lá và cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?

- GV: lá và cành cây mục là những nhân tố vô sinh.

- Cây rừng có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống động vật rừng?

- Động vật rừng có ảnh hởng nh thế nào tới thực vật?

- Nếu nh rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?

- Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài sinh vật với nhân tố vô sinh của môi trờng?

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?

- GV lu ý HS: Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp): ngoài thực vật còn có nấm, tảo.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời:

- Các thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau nh thế nào?

- GV lu ý HS: động vật ăn thực vật là sinh vật tiêu thụ bậc 1, động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1 là sinh vật tiêu thụ bậc 2....

- GV chốt lại kiến thức: Nh vậy thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt là quan hệ về mặt dinh dỡng tạo thành 1 chu

- HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiên cứu thông tin SGK nêu đợc khái niệm và rút ra kết luận. - 1 HS đọc lại.

- 1 HS lên bảng viết.

+ Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhệt độ, ánh sáng, độ ẩm...

+ Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây gỗ...) động vật: hơu, nai, hổ, VSV...

- HS trả lời câu hỏi:

+ Lá và cành cây mục là thức ăn của các VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất...

+ Cây rừng là nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn hoà.... cho động vật sinh sống.

+ Động vật rừng ảnh hởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết đi tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật.

+ Nếu rừng cháy: động vật mất nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nớc, khí hậu khô hạn... động vật sẽ chết hoặc phải di c đi nơi khác.

- HS dựa vào vốn kiến thức vừa phân tích, đọc SGK và rút ra kết luận.

- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.

+ Môi trờng với các nhân tố vô sinh đã ảnh h- ởng đến đời sống động vật, thực vật, VSV, đến sự tồn tại và phát triển của chúng.

+ Sinh vật sản xuất tận dụng chất vô cơ tổng hợp nên chất hữu cơ, là thức ăn cho động vật (sinh vật dị dỡng).

- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

Quần xã sinh vật sinh vật + sinh cảnh

trình khép kín đồng thời trong hệ sinh thái số lợng các loài luôn khống chế lẫn nhau làm hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.

GV đa ra sơ đồ mô hình. - GV cho HS nhắc lại:

- Dấu hiệu của 1 hệ sinh thái?

- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Ruộng lúa là: a. 1 quần thể

b. 1 quần xã c. 1 hệ sinh thái d. Cả a, b, c

- Yêu cầu HS kể tên 1 số hệ sinh thái mà HS biết. - GV chiếu 1 vài hình ảnh về hệ sinh thái.

- Trong hệ sinh thái mối quan hệ nào là thờng xuyên và quan trọng nhất?

a. Quan hệ giới tính b. Quan hệ nơi ở c. Quan hệ dinh dỡng

d. Quan hệ cha mẹ, con cái, bầy đàn.

- GV: quan hệ dinh dỡng đợc thể hiện qua chuỗi thức ăn và lới thức ăn.

- Chọn c: Hệ sinh thái.

- Đáp án c.

Kết luận:

- Hệ sinh thái bào gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh).

- Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trờng 1 hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định.

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần: + Nhân tố vô sinh

+ Nhân tố hữu sinh: Sinh vật sản xuất

Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, bậc 3... Sinh vật phân huỷ.

Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lới thức ăn- GV chiếu H 50.2 giới thiệu trong hệ sinh thái, - GV chiếu H 50.2 giới thiệu trong hệ sinh thái,

các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dỡng qua chuỗi thức ăn (chỉ 1 số chuỗi thức ăn).

- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết:

- Thức ăn của chuột là gì? động vật nào ăn thịt chuột?

- Thức ăn của sâu là gì? Động vật nào ăn thịt sâu?

- Thức ăn của cầy là gì? Động vật nào ăn thịt cầy?

(Lu ý mỗi 1 chuỗi chỉ viết 1 động vật).

- Cho HS nhận xét đây chỉ là một dãy thức ăn. - GV trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là 1 mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với 1 mắt xích đứng trớc và đứng sau trong chuỗi thức ăn?

- Hãy điền tiếp vào các từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau SGK.

- Thế nào là 1 chuỗi thức ăn? Cho VD về chuỗi thức ăn?

- Mỗi HS viết trả lời 1 câu hỏi: Cây cỏ  chuột  rắn Cây cỏ  chuột  cầy Cây gỗ  chuột  rắn Cây gỗ  chuột  rắn Cây cỏ  sâu  bọ ngựa Cây cỏ  sâu  cầy Cây cỏ  sâu  chuột

+ Mắt xích phía trớc bị mắt xích phía sau tiêu thụ. + Điền từ: phía trớc, phía sau.

- GV nêu: 1 chuỗi thức ăn có nhiều thành phần sinh vật tiêu thụ.

- GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thác

- Cho biết sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn nào?

- Cho biết chuột tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - Cho biết cầy tham gia vào chuỗi thức ăn nào?

- GV: trong thiên nhiên 1 loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà còn tham gia vào những chuỗi thức ăn khác tạo nên mắt xích chung? - GV chiếu các mắt xích chung.

- Nhiều mắt xích chung tạo thành lới thức ăn.

- Thế nào là lới thức ăn?

- Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái?

- Thu tấm trong chiếu bảng, nhận xét.

- Một lới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần sinh vật nào?

- Chiếu kết quả. Chiếu sơ đồ

- Trong sản xuất nông nghiệp, ngời nông dân có biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật?

- HS trả lời.

- HS nghe GV giảng.

- HS thảo luận.

- HS trả lời các câu hỏi.

- HS trả lời.

- Thả nhiều loại cá trong ao hồ để tận dụng nguồn thức ăn.

- Thực hiện mô hình VAC.

Kết luận:

1.Chuỗi thức ăn:

- Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

- Có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu là cây xanh, chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật phân huỷ. 2. Lới thức ăn:

- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lới thức ăn.

- Lới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần: SV sản xuất, Sv tiêu thụ, SV phân huỷ.

4. Củng cố

- Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lới thức ăn trong hệ sinh thái ruộng nớc.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Tuần 28 Ngày soạn: 1/3/2015

Tiết 53 Ngày dạy: 3/3/2015

Kiểm tra một tiết I. MỤC TIấU :

- Kiểm tra kiến thức của HS từ chơng I & chơng II, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy u, nhợc điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phơng án giải quyết giúp HS học tập tốt.

- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.

ĐỀ BÀI:

I.Trắc nghiệm: (Chọn cõu trả lời đỳng nhất)(3đ)

Cõu 1:Theo nghĩa khỏi quỏt, mụi trường sống của sinh vật là:

A.Nơi sinh vật cư trỳ. B.Nơi sinh vật tỡm kiếm thức ăn C.Nơi sinh vật sinh sống D.Nơi sinh vật sinh sản

Cõu 2: Cỏ rụ phi ở Việt Nam cú thể chết trong khoảng nhiệt độ:

C. Từ 50 C đến 420 C. D. Thấp hơn 50 C và lớn hơn 420 C. Cõu 3: Cỏc loại giun sỏn sinh sống ký sinh trong mụi trường nào sau đõy:

A.Mụi trường trong đất . B. Mụt trường sinh vật . C. Mụi trường mặt đất –khụng khớ D. Mụi trường trong nước

Cõu4: Hiện tượng cõy đậu trồng trong chậu đặt bờn cửa sổ thường cú xu hướng vươn cong về phớa chiếu sỏng. Hiện tượng này do tỏc động của nhõn tố sinh thỏi nào?

A.Nhiệt độ B.Độ ẩm. C.Ánh sỏng. D.Khụng khớ. Cõu 5: Nhúm động vật nào sau đõy gồm toàn động vật biến nhiệt:

A.Cỏ chộp, thằn lằn, hổ , cỏ. B.Cỏ rụ phi, rắn nước, cỏ sấu, ốc sờn. C.Bỏo, gấu, chim bồ cõu, đại bàng. D.Sư tử, hươu, nai, trõu.

Cõu 6: Hiện tượng liền rễ của cỏc cõy cựng loài sống gần nhau (rễ của cỏc cõy nối liền nhau) là hiện tượng:

A.Hỗ trợ cựng loài. B.Cạnh tranh cựng loài C.Hỗ trợ khỏc loài. D.Cạnh tranh khỏc loài.

II.Tự luận: (7đ)

Cõu 1: (2,5đ) Khảo sỏt khả năng chịu nhiệt của 2 loài A,B.Người ta thấy:

- Loài A chịu đựng được nhiệt độ từ 50 C đến 350 C. Phỏt triển mạnh nhất ở 200 C. - Loài B chịu đựng được nhiệt độ từ 50 C đến 150 C. Phỏt triển mạnh nhất ở 100 C. a) Vẽ sơ đồ tỏc động của nhiệt độ lờn 2 loài ( vẽ chung )

b) So sỏnh khả năng phõn bố của 2 loài A, B trong mụi trường.

Cõu 2: (2đ) Hóy xếp cỏc thớ dụ sau đõy theo từng nhúm quan hệ khỏc loài ( cộng sinh, hội sinh, cạnh

tranh, ký sinh, kẻ thự và con mồi): Giun sống trong ruột người. Chim cỳ mốo và chuột. Địa y bỏm

trờn thõn cõy gỗ. Hổ và nai . Sõu bọ sống trong tổ kiến. Cỏ dại và lỳa. Cỏc cõy thõn gỗ trong rừng. Trựng roi trong ruột mối.

Cõu3: (2,5đ)Cho một sơ đồ lưới thức ăn sau:

(2) (5)

(1) (3) (6) (8)

(4) (7)

Biết cỏc loài của lưới thức ăn trờn là: hổ, thỏ, cõy cỏ, nai, cỳ, chuột, cỏo, vi sinh vật. a) Xỏc định tờn sinh vật cho mỗi mắt xớch trong lưới thức ăn.

b) Nờu tờn cỏc mắt xớch chung của lưới thức ăn.

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:

I.Phần trắc nghiệm: M i cõu tr l i ỳng ỗ ả ờ đ được 0,5 .đ

1 2 3 4 5 6

C D B C B A

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w