1. Kiệt tác của cụ Bơmen
- Chiếc lá giống nh thật.
- Nó có giá trị nhân văn cao, đem lại sự sống cho Giôn – xi.
- Chiếc lá đợc vẽ bằng tình yêu rh- ơng và đức hi sinh cao cả của cụ Bơmen.
- Trình bày cảm nghĩ của em về các nhân vật? + Bơmen + Giôn – xi + Xiu E. Dặn dò - Học thuộc bài
- Chuẩn bị : Chơng trình địa phơng
Tiết 30 Chiếc lá cuối cùng( T2 )
(Trích)
O Hen ri– –
A. Mục tiêu cần đạt
Trên cơ sở mấy trang truyện trích phần kết thúc của tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng ”, giúp HS khám phá những nét cơ bản về NT truyện ngắn của nhà văn Mỹ O – Hen – ri rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của ngời nghèo.
B. Chuẩn bị
- GV : Giáo án, bảng phụ, tranh - HS : Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Bài cũ :
-Phân tích u điểm và nhợc điểm của nhân vật Đôn – ki – hô - tê và Xan – cho – pan – xa?
2.Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
Hoạt động 2 :
- Nhân vật trong truyện là ngời ntn?
(Tình thơng của Xiu đối với Giôn – xi đợc thể hiện ntn trong đoạn truyện?)
(Chi tiết : sợ sệt không nói gì, chán nản, mặt hốc hác, quấy cháo gà )…
- Xiu có biết ý định của cụ Bơmen không? Vì sao?
(Không : kéo mành một cách chán nản; ngạc
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm
Chú thích (SGK)
II. Đọc tóm tắt–
III. Phân tích văn bản
2. Tình th ơng của Xiu
- Lo sợ khi nhìn chiếc lá thờng xuân ít ỏi bám trên tờng.
nhiên; cúi mặt hốc hác xuống nói )…
- Nếu Xiu biết thì truyện có hấp dẫn không? Vì sao?
(Không hấp dẫn. Xiu không bị bất ngờ cà chúng ta không đợc thởng thức đoạn văn nói lên tâm trạng lo lắng của Xiu)
- Tại sao Giôn –xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành và thều thào ra lệnh kéo nó lên?
(Cô muốn nhìn xem chiếc lá cuối cùng bên cửa sổ đã rụng cha)
- Hình dung của em về tình trạng sức khoẻ và tinh thần của Giôn – xi?
- Câu nói : Đó là chiếc lá cuối cùng lúc đó thì…
em sẽ chết. Em hiểu gì về tình trạng tinh thần của Giôn – xi qua câu nói trên?
- Giôn – xi không đáp lại những lời lẽ yêu th- ơng của bạn giúp em hiểu thêm điều gì về tâm trạng của Giôn – xi?
- Nguyên nhân nào quyết định trạng thái hồi sinh của Giôn – xi?
(sau đêm ma gió dữ dội, chiếc lá thờng xuân vẫn còn đó)
- Theo em, Giôn – xi đã cảm nhận đợc gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó?
(Sự gan góc của chiếc lá, chống chọi kiên cờng với thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy sự sống – trái ngợc với nghị lực yếu đuối, buông xuôi của Giôn – xi).
- Tại sao kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để cho Giôn – xi phản ứng gì?
(Để lại trong lòng ngời đọc những suy nghĩ, dự đoán : Giôn – xi sẽ nghĩ gì? Hành động gì? Nói gì khi nghe Xiu kể lại cái chết cao cả của cụ Bơmen)
- HS trao đổi trả lời câu hỏi 4 (SGK)
+ Đảo ngợc tình huống hai lần : Giôn –xi chờ chiếc lá trong tuyệt vọng → thoát khỏi nguy hiểm → trở lại sống yêu đời.
+ Cụ Bơmen đang khoẻ mạnh → chết-Đọc văn bản em hiểu những điều sâu sắc nào về tình cảm con ngời? Vai trò của NT chân chính? + Tình cảm yêu thơng cao cả
+ NT chân chính là NT của tiình yêu thơng, vì
chu đáo, tận tình.
3. Diễn biến tâm trạng của Giôn – xi
- Tình trạng sức khỏe yếu ớt, gần nh cạn kiệt.
- Không tin vào sự sống, chán nản chờ đợi phút chia tay.
- Tâm trạng cô đơn tuyệt vọng
- Giôn – xi vợt qua cái chết nhờ chiếc lá mong manh chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt.
sự sống của con ngời.
Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố
- Trình bày cảm nghĩ của em về các nhân vật? + Bơmen
+ Giôn – xi + Xiu
III.Tổng kết
1.NT :
- Đảo ngợc tình huống gây bất ngờ, hứng thú.
2.ND :
- Ca ngợi tình yêu thơng cao cả giữa những con ngời nghèo khổ.
E. Dặn dò
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị : Chơng trình địa phơng
Tiết 31 : Chơng trình địa phơng
(Phần Tiếng Việt) A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu đợc từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng em sinh sống. - Bớc đầu so sánh các từ ngữ địa phơng với các từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
B. Chuẩn bị
- GV : Giáo án, bảng phụ - HS : Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1 : I. Lập bảng đối chiếu
+ Làm chung một bản điều tra
+ Rút ra những từ không trùng với từ ngữ địa phơng
STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phơng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cha Mẹ Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại
Bác (anh trai của cha) Bác (vợ anh trai của cha) Chú (em trai của cha) Thím (vợ em trai của cha) Bác (chị gái của cha)
Bác (chồng chị gái của cha)
Thầy, bố, ba, tía…
Má, bầm, u, bu… Ông Bà Ông cậu Bà cậu Bác Bác Chú Thím, cô Bác, cô Bác * Hoạt động 2 :
- Đại diện các tổ trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm nhận xét chéo
- GV chốt lại các ý kiến của HS :
+ TN địa phơng là những từ ngữ đợc dùng ở một vùng miền nào đó trên lãnh thổ VN. Nó có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng.
* Hoạt động 3 : II. Luyện tập
Bài 2 (SGK) Su tầm TN địa phơng khác : Cha – thầy Bác – bá Mẹ – bu, má Bài 3 :
Su tầm ca dao, thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phơng em? a. Anh em nh thể tay chân
b. Chị ngã em nâng c. Chú cũng nh cha d. Phúc đức tại mẫu
e. Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con
E. Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị bài : Lập dàn ý cho bài văn TS.
Tiết 32 : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nhận diện đợc bố cục các phần MB, TB, KB của một VB tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
- Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xếp ý trong bài văn ấy.
B. Chuẩn bị
- GV : Giáo án, bảng phụ, phiếu HT - HS : Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- HS đọc VB : Món quà sinh nhật - HS đọc câu hỏi 1 (SGK) và trả lời? VB gồm 3 phần :
+ MB : Từ dầu → la liệt trên bàn
+ TB : vui thì → chỉ gật đầu không nói + KB : Còn lại
- HS trao đổi nhóm câu hỏi b + Truyện kể về món quà SN + Ngôi kể thứ 3
+ Thời gian buổi sáng
+ Không gian trong nhà, trong hoàn cảnh ngày sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng.
+ Truyện xảy ra với Trang (NV chính) Tính cách NV :
• Trang : Hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột • Trinh : Kín đáo, đằm thắm, chân thành • Thanh : Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý + Diễn biến câu chuyện :
• Mở đầu câu chuyện : Buổi SN vui vẻ sắp kết thúc. Trang sốt ruột vì ngời ngời bạn thân cha đến.
• Trinh đến giải toả băn khoăn của Trang, đỉnh điểm là món quà độc đáo.