A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn → liền ý, liền mạch. - Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ, đoạn văn mẫu
C. Khởi động
1. Bài cũ :
- Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, chữa BT3 - Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn, chữa BT2 2. Bài mới :
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- HS đọc VD 1, 2 (SGK)
- So sánh mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trong hai VD (trớc và sau khi thêm cụm từ “ Trớc đó mấy hôm ”).
- Em có nhận xét gì về tác dụng của cụm từ liên kết?
- Qua phân tích VD, em thấy việc sử dụng đoạn trong VB có tác dụng gì?
Hoạt động 2 :
- Thảo luận : Chia 4 nhóm. Mỗi nhóm 1 BT
+ BT1a (trả lời câu hỏi)
+ Tìm thêm các từ ngữ chuyển đoạn có tác dụng liệt kê?
+ BT1b
+ Tìm thêm các từ ngữ chuyển đoạn có tác dụng đối lập tơng phản?
+ BT1c
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản văn trong văn bản
1. VD (1) :
- Đoạn 1 : tả cảnh ngôi trờng hiện tại - Đoạn 2 : cảm giác về ngôi trờng trớc đây
→ Hai đoạn không có sự gắn kết. (2) :
- Đầu đoạn 2 thêm cụm từ “ Trớc đó mấy hôm ” (đó : phép thế, tạo sự liên kết với đoạn 1)
→ tạo sự gắn kết về nội dung 2. Ghi nhớ 1 (SGK)
II. Tách liên kết các đoạn văn trong văn bản văn bản
1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a. Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê : trớc hết, đầu tiên, bắt đầu, tiếp theo, sau đó, sau nữa; một là, hai là…
b.Từ ngữ chỉ quan hệ đối lập tơng phản : nhng, song, trái lại, ngợc lại, đối lập với…
+ BT1d
- Đọc VD mục II2/tr.53
- Tìm câu liên kết giữa hai đoạn và cho biết vì sao câu đó có tác dụng liên kết? - Qua phân tích, ta thấy có thể sử dụng phơng tiện liên kết nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn?
Hoạt động 3 :
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
thay thế : đó, này, đây…
d. Dùng từ ngữ có tính chất khái quát, tổng kết : tóm lại, nhìn chung, kết luận lại, khái quát lại…
2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn
3. Ghi nhớ 2 (SGK) III. Luyện tập Bài 1 :
a. Cụm từ : Nói nh vậy → thay thế cho đoạn 1.
b. Từ : thế mà → chỉ sự đối lập, tơng phản giữa đoạn trớc (nóng bức),đoạn sau (rét)
c. Từ : cũng (nối đoạn 2 với đoạn 1), tuy nhiên (nối đoạn 3 với đoạn 2)
Bài 2 : a. Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời. E. Dặn dò - Thuộc ghi nhớ - Làm BT3(SGK); 3, 4 (SBT, tr.25 – 26) 38
Tiết 17 : Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội
- Biết sử dụng chúng đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ, đoạn văn có từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội.
C. Khởi động
1.Bài cũ :
- Nêu đặc điểm, công dụng của từ tợng thanh, tợng hình, chữa BT4. - Chữa BT 5 - 6
2. Bài mới :
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
HS đọc VD, chú ý từ in đậm * Thảo luận nhóm 4 :
-Trong ba từ : bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phơng, từ nào là từ toàn dân?
- Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng?
Hoạt động 2 :
- Tại sao có chỗ tác giả dùng từ “ mẹ ”, có chỗ lại dùng “ mợ ”.
(mẹ trong lời kể → đối tợng là độcc giả; mợ trong câu đáp của bé Hồng với cô → hai ngời cùng tầng lớp xã hội).
- Trớc CMT8, trong tầng lớp XH nào, cha mẹ đợc gọi bằng cậu mợ?
(trung lu, thợng lu)
- Các từ : ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? - Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là biệt ngữ XH?
Hoạt động 3 :
- HS đọc câu hỏi 1 – trả lời. - HS đọc câu hỏi 2 – trả lời.
I.Từ ngữ địa ph ơng
1.VD
- Từ ngữ địa phơng : bắp, bẹ - Từ toàn dân : ngô.
2. Ghi nhớ (SGK)