Tiết 6 4: Trả bài Tập làm văn số

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8_HKI (Trang 117 - 119)

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học:

Tiết 6 4: Trả bài Tập làm văn số

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu VB và ND của đề bài - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình

B. Chuẩn bị

- Bài làm của HS

C. Khởi động

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học:

A. Đề (HS nhắc lại) B. Tìm hiểu đề

- Kiểu bài : Thuyết minh

- ND : Một đồ dùng quen thuộc C. Nhận xét

- Nhìn chung nắm vững phơng pháp thuyết minh.

- Một số trình bày cha mạch lạc (không tách đoạn – ý) - Lời văn TM còn khô khan cha hấp dẫn.

- Một số còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, viết câu sai ngữ pháp. - Số ít còn viết tắt.

D. Sửa lỗi

Các lỗi sai Sửa lại

- Kính đeo mắt ngoài tác dụng giúp cho con ngời nhìn nhận sự việc một cách chính xác.

- Chúa Nguyễn Phúc Khoát thay đổi nhân dân.

- tiếp đến ta xếp lần l… ợt 16 vòng tre lớn nhỏ vào khuôn gỗ, thấp lên cao.

- Từ xa xa nón đã hiện diện trong đời sống thờng ngày, trong cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc.

- hãy biết trân trọng chiếc kính…

- Mỗi ngày hàng ngàn chiếc nón lá đợc xuất khẩu đi khắp các tỉnh thành của đất nớc.

- Bây giờ hiện nay trên thị trờng…

- Mỗi ngời có sở thích và ý thích khác nhau.

- sự việc → sự vật

- thay đổi cuộc sống của…

nhân dân

- từ thấp lên cao…

- bỏ “ trong cuộc tổ quốc ”…

- trân trọng → giữ gìn - Xuất khẩu → đa - Bỏ “ Bây giờ ” - Bỏ “ sở thích ”

E. Trả bài – HS chữa lỗi G. Đọc bài khá Tiết 65 Hai chữ nớc nhà (T1 ) (Trích) Trần Tuấn Khải A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

- Cảm nhận đợc nội dung trữ tình trong đoạn trích : nỗi đau mất nớc và ý chí phục thù cứu nớc.

- Tìm hiểu sức hấp dẫn NT của ngòi bút Trần Tuấn Khải : cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết.

B. Chuẩn bị

- T liệu lịch sử về Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi

C. Khởi động

1. Bài cũ :

- Phân tích cái “ ngông ” của Tản Đà trong ớc muốn đợc làm thằng Cuội (các câu 3 6)?…

- Phân tích hình ảnh cuối bài thơ?

2. Bài mới : Giới thiệu : Dựa vào chú thích và sở trờng khai thác đề tài lịch sử của tác giả.

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên học sinhNội dung cần đạt Hoạt động 1 :

- Dựa vào CT, nêu hiểu biết về tác giả?

- Hiểu biết về tác phẩm? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? (song thất lục bát)

- Đoạn thơ có thể chia ba đoạn. Hãy tìm hiểu ý chính của từng phần?

- Nêu ý chính và cảm xúc bao trùm của đoạn thơ?

Hoạt động 2 :

- Cuộc chia li diễn ra trong bối cảnh không

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Là một hồn thơ yêu nớc

- Thành công về khai thác đề tài lịch sử.

2. Tác phẩm

- Trích trong tập “ Bút quan hoài I ” (1924)

3. Bố cục : 3 phần

II. Phân tích

1. Nỗi lòng ng ời cha trong cảnh ngộ 118

gian ntn? Em có nhận xét gì về từ ngữ (cũ mòn, ớc lệ)

- Không gian ấy phản ánh trạng nào của con ngời?

- Hãy phân tích hoàn cảnh éo le và tâm trạng của hai cha con?

- Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của ngời cha có ý nghĩa ntn?

Hoạt động 3:

- HS đọc yêu cầu BT

phải rời xa đất n ớc

- Bối cảnh không gian : nơi biên giới ảm đạm heo hút (ải Bắc, mây sầu, gió thảm )…

- Hoàn cảnh éo le : cha bị giải sang Tàu, con muốn đi theo, cha dằn lòng khuyên con…

- Tâm trạng NV : Tình nhà, nghĩa n- ớc, xúc động.

- Lời khuyên – lời trăng trối thiêng liêng, xúc động.

IV. Luyện tập

- Từ ngữ mang tính chất ớc lệ, sáo mòn : ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, Hồng Lạc, vong quốc…

- Sức truyền cảm : cảm xúc chân thành, mãnh liệt vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thơng của NV lịch sử, vừa khích lệ lòng yêu nớc của mọi ngời.

E. Dặn dò

- Học thuộc lòng một đoạn - Chuẩn bị : “ Làm thơ bảy chữ ”

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8_HKI (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w