II. Các lỗi thờng gặp về dấu câu
Tiết 6 1: Thuyết minh một thể loại văn học
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài TM. - Thấy đợc muốn làm bài TM chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Khởi động
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới :
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- HS đọc và tìm hiểu đề.
(Kiểu bài : TM; ND : đặc điểm thể thơ TNBC)
- HS đọc : Vào nhà ngục ; Đập đá… …
- Một bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt đ- ợc không?
- Hãy ký hiệu bằng, trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ? (1 HS trả lời, 1 HS ghi) - Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau? (Dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dới tiếng trắc → đối; dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dới tiếng bằng) → niêm
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể thơ
thất ngôn bát cú. 1. Quan sát
a.Số câu : 8 câu (dòng) Số chữ : 7 tiếng (chữ) b.Bằng trắc : Vào nhà ngục . Đập đá . … … T B B T T B B B T T T T B B T T B B T T B B T B B T T B T T B B B T T T T T B B T T T B T T T B B B B T T T B B T B B T B B T T B B T B B T T T B B T T B B T B B T T B B T T B B T T T T T B B T T B B B T T B B B B B T T B B c. Đối và niêm 112
(Luật : Nhất, tam, ngũ bất thuận, nhị, tứ, lục phân minh)
- Tìm những tiếng có bộ phận vần giống nhau? (hiệp vần). Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay trắc?
- Hãy cho biết câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp ntn?
- Từ những quan sát trên, em cho biết muốn thuyết minh một thể loại văn học ta phải làm gì? - Phần MB làm gì? - ND của phần TB? -Thể thơ TNBC có u, nhợc điểm gì? - Phần KB làm gì? Hoạt động 2 :
- HS đọc tài liệu tham khảo. - Tìm hiểu đề
- Đối : các cặp câu 1-2, 3–4, 5–6, 7-8 - Niêm : các cặp câu 2-3, 4-5,6-7
(Quy luật này đúng với chữ thứ 2,4,6 trong các dòng)
(Không cần đúng với các chữ thứ 1,3,5 trong các dòng)
d.Vần
-Các tiếng hiệp vần nằm ở vị trí cuối các dòng thơ 1,2,4,6,8.
-VD :
+Vào nhà ngục l… u, tù, châu, thù, đâu (hơi ép vần)
+Đập đá : lôn, non, hòn, son, con…
d.Nhịp
-Nhịp 4/3 (Ngoại lệ nhịp 3/4 ) *Ghi nhớ (SGK)
2.Lập dàn bài
a.Mở bài : Nêu định nghĩa khái quát về đối tợng thuyết minh.
b.Thân bài : Nêu đặc điểm của thể thơ. -Số câu, số chữ
-Luật bằng trắc -Cách gieo vần
-Cách ngắt nhịp phổ biến -Nhận xét :
+Ưu : vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhịp điệu trầm bổng, phong phú.
+Nhợc : gò bó có nhiều ràng buộc
c.KB : Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
II. Luyện tập
Đề : Thuyết minh đặc điểm chính của
truyện ngắn “ Lão Hạc ” của Nam Cao 1. MB : Nêu định nghĩa truyện ngắn
2. TB : Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn
a. Tự sự
- Là yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn.
- Gồm sự việc chính và NV chính.
(Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá)
- Ngoài ra còn có sự việc và NV phụ
ông Giáo, con Vàng.
+ Con trai lão Hạc bỏ đi, lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán con Vàng, đối thoại với ông Giáo, xin bả chó tự tử…
b. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá…
- Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn.
- Thờng đan xen vào các yếu tố tự sự. c. Bố cục, lời văn, chi tiết.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý (DC) - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
3. KB
- Cảm nhận của em về giá trị của truyện ngắn.
E. Dặn dò
- Thuộc ghi nhớ
- Lập dàn bài về một truyện ngắn đã học.