bài văn, thơ
STT Họ tên Bút danh Nơi sinh Năm sinh ,
năm mất Tác phẩm chính
1 Nguyễn
Thị Hinh Bà Huyện Thanh Quan Quận Tây Hồ-Hà Nội Khoảng thế kỷ XVIII
Thăng Long thành hoài cổ
2 Hồ Xuân Hơng Xuân H- ơng Quận Tây Hồ- Hà Nội Khoảng thế kỷ XVIII Đến đền Sầm Nghi Đống – Chùa Trấn Quốc 3 Ngô Tất Tố Lộc Hà, Thục Điếu, Phó Chi Đông Anh–Hà Nội 1893– 1954 Tắt đèn, Việc làng, Lều chõng 4 Nguyễn
Tuân Tuân Thừa Sắc Giấy–Hà Cầu Nội
1910–
1987 Hà Nội đánh Mỹ giỏi, Vang bóng một thời, con hổ thủ đô, cây Hà
Nội 5 Nguyễn Sen Tô Hoài Ba Đình- Hà Nội Dế mèn phiêu lu ký, Chuyện cũ Hà Nội, Ng- ời ven thành, xóm giếng ngày xa 6 Nguyễn
Huy Tởng Anh-Hà Đông
Nội
1912-1960 Lá cờ thêu , Sống mãi…
với thủ đô, An Dơng V- ơng xây thành ốc. 7 Đặng Trần
Chí Trần Đăng Từ Liêm - Hà Nội 191?-1950 Truyện “Trận phố Ràng ” 8 Phan Thị
Thanh Nhàn
Tây Hồ-
Hà Nội Xóm đê, Hơng thầm
9 Nguyễn
Vũ Tiềm
Gia Lâm – Hà Nội
1940 Thơng nhớ tài hoa, Hoài nghi và tin cậy
E. Dặn dò
- Su tầm, tìm hiểu VH địa phơng - Chuẩn bị “ Dấu ngoặc kép ”
Tiết 53 : Dấu ngoặc kép
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
B. Chuẩn bị
- GV : Soạn GA, bảng phụ - HS : Soạn bài
C. Khởi động
1.Kiểm tra :
- Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm? 100
- Chữa BT 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- HS quan sát các đoạn trích (SGK)
- dấu ngoặc kép trong các đoạn trích dùng để làm gì?
- Qua VD, em hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép?
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 :
- Cá nhân suy nghĩ – trả lời
-Thảo luận nhóm (4)
- Làm việc cá nhân
I. Công dụng
1.VD :
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu :
a. Lời dẫn trực tiếp (câu nói của Găng - đi)
b. Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt (ẩn dụ : dải lụa để chỉ chiếc cầu)
c. Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. d.Tên của các vở kịch
2. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
Bài 1 : Công dụng của dấu ngoặc kép a.Câu nói đợc dẫn trực tiếp
b.Từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai c.Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của ngời khác
d.Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai.
e.Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp. Bài 2 : Đặt dấu, giải thích
a. Cời bảo : báo trớc lời đối thoại “ Cá tơi ”, “ tơi ” : từ ngữ đợc dẫn lại b .chú Tiến Lê : báo tr… ớc lời dẫn trực tiếp
“ Cháu hãy vẽ với cháu ” : đánh dấu…
trực tiếp.
c .bảo hắn : báo tr… ớc lời dẫn trực tiếp “ Đây là đi một sào ” : lời dẫn trực tiếp…
Bài 3 :
Hai câu có ý nghĩa giống nhau nhng dùng dấu câu khác nhau vì :
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp : dẫn nguyên văn.
b. Không dẫn nguyên văn Bài 5 : Tìm VD (SGK)
- Tìm trong các VB : Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ, Cô bé bán diêm.
E. Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ - Làm BT4 (SGK)
Tiết 54 : Luyện nói : Thuyết minh một thứ đồ dùng
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
-Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn thuyết minh. -Tạo điều kiện cho HS mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu.
B. Chuẩn bị
- Dàn ý
C. Khởi động
1.Bài cũ:
-Nội dung từng phần của bài thuyết minh?
-Trình bày dàn ý cho đề bài “ Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam ” 2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
- Thảo luận nhóm (4)
- Mỗi nhóm trình bày một phần
Đề : Thuyết minh về cái phích nớc