1. VD. Đoạn trích trong “Lão Hạc” SGK 2. Nhận xét. - Từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật : móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rợi, sòng sọc, xộc xệch. → từ tợng hình
- Từ mô phỏng âm thanh : hu hu, …
→từ tợng thanh - Tác dụng :
+ Hình dung cụ thể hình ảnh lão Hạc + Đoạn văn sinh động, gợi cảm. 3.Ghi nhớ
- K/niệm.
- Tác dụng. SGK- 49
* HS đọc yêu cầu BT :
BT1. Tìm từ tợng hình, từ tợng thanh Cá nhân suy nghĩ, trả lời
BT2. Tìm từ tg hình gợi tả dáng đi con ng- ời.
Thi giữa các tổ.
BT3. Phân biệt ý nghĩa các từ tg thanh mtả tiếng cời.
- Phân nhóm 4 : + Thảo luận + Đại diện trả lời + GV ra đáp án
BT4. Đặt câu. Dành cho Hs Tb BTthêm. Viết đvăn.
Gv cho 2 hs lên bảng. Còn lại làm ra giấy, Gv thu- chấm1 số em.
BT1 :
- Từ tợng hình : rón rén, lẻo khoẻo, - Từ tợng thanh : xoàn xoạt, bịch, đốp.
BT2 :
- Từ tợng hình gợi tả dáng đi của ngời : đủng đỉnh, khệnh khạng, lẫm chẫm, lừng thững, thớt tha.
BT3 :
Phân biệt ý nghĩa của các từ tợng thanh tả tiếng cời :
- Ha hả : gợi tả tiếng cời to, tỏ ra rất khoái chí.
- Hi hi : mô phỏng tiếng cời phát ra đằng mũi, thờng biểu lộ sự thích thú, bất ngờ. - Hô hố : mô phỏng tiếng cời to và thô lỗ.
- Hề hề : mô phỏng tiếng cời thoải mái, vui vẻ không cần che đậy, giữ gìn.
BT4. Đặt câu với các từ tg hình, tg thanh.
BT thêm. Viết 1 đvăn tả cảnh sân trg giờ ra chơi có dùng từ tg hình, từ tg thanh.
3. Củng cố:
- Nêu k/n, tác dụng từ tợng hình, từ tợng thanh. - Đọc những đoạn thơ, bài thơ có 2 loại từ này. 4. Dặn dò
a. Học bài cũ. - Thuộc ghi nhớ
- Làm BT 5 (SGK) 6 ,7 (SBT) b. Chuẩn bị bài sau.
Soạn bài: Liên kết các đoạn văn trg VB - Đọc kĩ bài học.
- Trả lời các câu hỏi ở phần I, II.
Tiết 16 : Liên kết các đoạn văn trong văn trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn → liền ý, liền mạch. - Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ, đoạn văn mẫu
C. Khởi động
1. Bài cũ :
- Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, chữa BT3 - Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn, chữa BT2 2. Bài mới :