I. Chuẩn bị nội dung nó
Tiết 57 : vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.
B. Chuẩn bị
-Chân dung tác giả
-T liệu về hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu
C. Khởi động
1.Bài cũ :
-Em hiểu gì về thể thơ thất ngôn bát cú
2. Bài mới : Giới thiệu bài : Tình hình đất nớc và cách mạng VN đầu thế kỷ XX chuyển sang giai đoạn mới theo khuynh hớng dân chủ t sản do các nhà nho yêu nớc lãnh đạo. Phan Bội Châu – nhà nho yêu nớc tiếp thu t tởng mới, quyết tâm thực hiện khát vọng đánh đuổi giặc chấn hng đất nớc, từng bị kẻ thù bắt, tù đày nhiều năm. Trong từ PBC thờng hay làm thơ để bày tỏ chí khí của mình.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- Dựa vào chú thích, trình bày hiểu biết về tác giả?
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Đọc diễn cảm, khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng. Cặp câu 3 – 4 giọng thống thiết.
Hoạt động 2 :
- Đọc lại 2 câu đề, giải thích từ “ hào kiệt, phong lu ”?
(Biểu hiện phong thái thật đờng hoàng, tự tin, thật ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng, bất khuất vừa hào hoa, tài tử.
- Điệp từ “ vẫn ” có ý nghĩa gì? (Không bao giờ thay đổi, trong bất cứ hoàn cảnh nào)
- Lời thơ “ chạy mỏi chân ” giúp em hiểu gì…
về quan niệm sống và đấu tranh của ngời yêu n- ớc?
(Chủ động nghỉ chân ở một nơi nào đó trên chặng đờng bôn tẩu dài dặc → ý thức đợc hoàn cảnh, vợt lên hoàn cảnh).
- Nhận xét về giọng điệu của hai câu đề?
Hoạt động 3 :
- Đọc lại cặp câu 3 – 4. Em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu trên? (trầm thống) - Em hiểu ý hai câu thơ trên ntn?
(PBC tự nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu của mình - đầy sóng gió và bất trắc trong 10 năm lu lạc).
- Đây có phải là lời than thở của ngời tù?
(Gắn liền sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nớc → tầm vóc lớn lao phi thờng cảu ngời tù yêu nớc → nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng.
Hoạt động 4 :
- Giải thích các từ : kinh tế
- Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5
lớn nhất của DT trong 25 năm đầu TK XX.
2.Tác phẩm
- Sáng tác năm 1914 khi tác giả bị giam giữ trong nhà ngục Quảng Đông (TQ)
-Trong tập “ Ngục trung th ”
II. Phân tích
1. Hai câu đề
- Giọng đùa vui
- Phong thái đàng hoàng, tự tin, ung dung của bậc anh hùng.
2. Hai câu thực
- Giọng điệu trầm thống
- Diễn tả nỗi đau lớn lao (một dân tộc mất nớc) trong tâm hồn bậc anh hùng.
3. Hai câu luận - Lối nói khoa trơng 106
– 6?
(Cho dù có ở tình trạng bi kịch nàp thì chí khí không đổi).
- Lối nói khoa trơng có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh ngời anh hùng hào kiệt? (Gây ấn tợng mạnh, kích thích cao độ cảm xúc của ngời đọc, tạo sức truyền cảm NT, kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn, hào hùng của tác giả).
Hoạt động 5 :
- Hai câu cuối là kết tinh t tởng của toàn bài thơ.Em cảm nhận đợc điều gì từ hai câu thơ ấy? - Điệp từ “ còn ” có ý nghĩa gì?
- Em cảm nhận đợc gì về ND và NT của bài thơ?
Hoạt động 6 :
- Hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang của ngời yêu nớc.
4. Hai câu kết
- Khẳng định t thế hiên ngang,ý chí thép gang.
- Điệp từ → lời thơ dõng dạc
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- HS tự làm
E. Dặn dò
- Học thuộc bài thơ, đọc phần “ Đọc thêm ” - Soạn : “ Đập đá ở Côn Lôn ”
Tiết 58 : Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.
B. Chuẩn bị
- Chân dung Phan Châu Trinh
C. Khởi động
1.Bài cũ :
-Đọc thuộc bài “ Vào nhà ngục ”, phân tích hai câu đề?…
-Phân tích hai câu thực, nhận xét giọng điệu bài thơ? 2. Bài mới : Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- Giới thiệu những nét chính về tác giả? - Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? (Đọc diễn cảm, thể hiện khẩu khí ngang tàng)
Hoạt động 2 :
- Đập đá có thể là việc bình thờng nhng việc đập đá ở Côn Lôn có bình thờng không? Vì sao?
(Trên hòn đảo trơ trọi, nắng gió biển, chế độ nhà tù khắc nghiệt, buộc phải làm công việc lao động khổ sai cực nhọc)
* GV giải thích quan niệm “ làm trai ” : phải khác đời, tung hoành, làm nên sự nghiệp, lu danh sử sách → là ý chí tự khẳng định mình, là khát vọng mãnh liệt.
- Đọc câu 1, 2
- T cách “ làm trai ” đó đã làm sáng lên phẩm chất nào của ngời yêu nớc trong bài thơ?
- Bốn câu đầu có hai lớp nghĩa. Hãy tìm những hình ảnh có hai lớp nghĩa đó và phân tích giá trị NT của chúng. Qua đó, nhận xét về khẩu khí của tác giả?
Hoạt động 3 :
- Từ chú thích 4, 5, em hiểu cảm nghĩ nào của con ngời đợc biểu hiện trong hai câu 5, 6? Em có nhận xét gì về cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả? (Bộc lộ trực tiếp)
(Khẩu khí ngang tàng của ngời anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son) -Phép đối trong cặp câu này có tác dụng gì? -Hai câu kết có ý nghĩa gì?
Hoạt động 4 :
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Là ngời giỏi biện luận, có tài văn ch- ơng.
2.Tác phẩm
-Viết trong thời gian PCT bị đày ra Côn Đảo.
II. Phân tích
1. Công việc đập đá
- T thế hiên ngang, sừng sững, không sợ nguy nan → vẻ đẹp hùng tráng. - Cách nói quá, từ mạnh, hình ảnh có ý nghĩa, phép đối đã khắc hoạ hình ảnh ngời tù cách mạng trong t thế ngạo nghễ, biến công việc cỡng bức thành cuộc chinh phục thiên nhiên → tợng đài uy nghi về ngời anh hùng. 2. Cảm nghĩ từ việc đập đá
- Phép đối tạo ra sự tơng phản – gian nan đã tôi luyện nên chí khí anh hùng của ngời chí sĩ.
- Tin tởng mãnh liệt ở sự nghiệp cứu nớc, coi khinh gian lao, tù đày.
III.Tổng kết
Ghi nhớ (SGK) 108
- Nét đặc sắc về NT của bài thơ là gì? Bài thơ có giọng điệu ntn?
- Bài thơ giúp em cảm nhận đợc những vẻ đẹp nào của ngời tù yêu nớc?
Hoạt động 5 : IV. Luyện tập- Đọc diễn cảm
E.Dặn dò
- Học thuộc bài thơ - Làm BT2 (Luyện tập) - Soạn : Hai chữ nớc nhà