1. Ngôi kể thứ nhất
- Xng tôi, trực tiếp kể ra những gì trông thấy, suy nghĩ, tình cảm của mình.
- Tăng tính chân thực, thuyết phục 2. Ngôi kể thứ ba : Gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng, ngời kể giấu mình.
- Kể linh hoạt, tự do. 3. Thay đổi ngôi kể
- Làm thay đổi điểm nhìn đối với sự vật, nhân vật.
- Tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc con ngời.
II. Luyện nói
1.Tìm hiểu đoạn văn
- Sự việc : Cuộc đối đầu giữa kẻ thiếu su và kẻ đi thúc su
- Nhân vật chính : Chị dậu, cai lệ, ngời nhà Lí trởng.
- Ngôi kể thứ ba
- Yếu tố miêu tả + biểu cảm
2. Đóng vai chị dậu kể lại câu chuyện
- Xng hô : Tôi
- Chuyển lời thoại gián tiếp thành lời thoại trực tiếp.
- Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm phù hợp.
- Khi nói kết hợp giọng nói với nét 80
mặt, cử chỉ, động tác,…
E. Dặn dò
- Ôn tập văn TS + MT + BC
- Chuyển ngôi kể thứ nhất → ngôi kể thứ ba đoạn trích “ Trong lòng mẹ ” - Chuẩn bị bài : Câu ghép
Tiết 43 : Câu ghép
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc đặc điểm của câu ghép
- Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép
B. Chuẩn bị
- GV : Soạn GA, bảng phụ - HS : Soạn bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra
-Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho VD? 2.Bài mới :
Kể tên các loại câu đã học ở lớp 6 và 7?
+ Câu đơn, câu rút gọn, câu đặc biệt, mở rộng thành phần câu. + Hôm nay chúng ta học bài : Câu ghép
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- HS đọc BT – bảng phụ ghi những câu in đậm
-Tìm các cụm C – V?
- Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay nhiều cụm C – V (Trao đổi nhóm đôi)
+ Câu có 1 cụm C – V : Buổi mai…
+ Câu có nhiều cụm C – V : • Tôi quên thế nào đợc
- Cụm C – V nòng cốt : Tôi/quên - Cụm C – V bị bao chứa :
Quên (ĐT) – BN (những cảm giác trong…
tôi)