Sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hộ

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8_HKI (Trang 39 - 41)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội

- Biết sử dụng chúng đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị

- Bảng phụ, đoạn văn có từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội.

C. Khởi động

1.Bài cũ :

- Nêu đặc điểm, công dụng của từ tợng thanh, tợng hình, chữa BT4. - Chữa BT 5 - 6

2. Bài mới :

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên học sinhNội dung cần đạt Hoạt động 1 :

HS đọc VD, chú ý từ in đậm * Thảo luận nhóm 4 :

-Trong ba từ : bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phơng, từ nào là từ toàn dân?

- Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng?

Hoạt động 2 :

- Tại sao có chỗ tác giả dùng từ “ mẹ ”, có chỗ lại dùng “ mợ ”.

(mẹ trong lời kể → đối tợng là độcc giả; mợ trong câu đáp của bé Hồng với cô → hai ngời cùng tầng lớp xã hội).

- Trớc CMT8, trong tầng lớp XH nào, cha mẹ đợc gọi bằng cậu mợ?

(trung lu, thợng lu)

- Các từ : ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? - Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là biệt ngữ XH?

Hoạt động 3 :

- HS đọc câu hỏi 1 – trả lời. - HS đọc câu hỏi 2 – trả lời.

I.Từ ngữ địa ph ơng

1.VD

- Từ ngữ địa phơng : bắp, bẹ - Từ toàn dân : ngô.

2. Ghi nhớ (SGK)

II. Biệt ngữ xã hội

1.VD a. Mẹ, mợ → từ đồng nghĩa - mẹ → từ toàn dân - mợ → từ của một tầng lớp XH nhất định. b. Ngỗng, trúng tủ → từ dùng hạn chế trong tầng lớp HS. 2. Ghi nhớ (SGK)

III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng, biệt ngữ xã hội ngữ xã hội

1. Bài tập

a. Phải chú ý đến tình huống giao tiếp (hoàn cảnh giao tiếp, NV giao tiếp) b.Trong thơ văn

- Đoạn thơ (Hồng Nguyên) : từ ngữ miền Trung

- Làm thế nào để sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ?

- Trong thơ văn việc sử dụng từ ngữ địa ph- ơng và biệt ngữ XH nhằm mục đích gì? Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH, ta phải làm gì?

Hoạt động 4 :

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm 4 – trình bày

→ tạo dựng không khí quê hơng, sự đồng cảm của ngời chiến sĩ.

- Câu văn của Nguyên Hồng : các biệt ngữ XH khắc hoạ tính cách của NV thuộc tầng lớp lơu manh.

2. Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập Bài 1 : - Từ ngữ địa phơng : + Choa, nhá, thẹn (Trung Bộ) + Bự, mắc cỡ, té (Nam Bộ) - Từ ngữ toàn dân : + Nớc, cỡi, cự nự, xấu hổ + To, củ sắn, xấu hổ, ngã Bài 2 :

- Quay : chép hoặc xem bài của bạn trong giờ kiểm tra (thi)

→ Thà bị điểm kém còn hơn là quay bài của bạn.

- Viêm màng túi : hết tiền; tụng kinh; học thuộc lòng; xạc : phê bình hoắc trách mắng gay gắt… Bài 3 : A (+), b (-), c (-), d (-), e (-), g (-) E. Dặn dò - Thuộc ghi nhớ - Làm BT 40

Tiết 18 : Tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt một VB tự sự B. Chuẩn bị - Một số tóm tắt mẫu C. Khởi động 1.Bài cũ : -Tóm tắt “ Lão Hạc” (Phần trích học) 2. Bài mới :

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên học sinhNội dung cần đạt Hoạt động 1 :

- HS đọc tình huống 1 (SGK)

- Vậy theo em, thế nào là tóm tắt VB tự sự? - Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu?

Hoạt động 2 :

- HS đọc VB tóm tắt.

-VB trên kể lại ND của VB nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó? VB trên có nêu đợc ND chính của VB ấy không?

-VB tóm tắt trên có gì khác so với VB ấy không?

(độ dài, lời văn, số lợng nhân vật, sự việc..) - Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một VB tóm tắt?

- Muốn viết đợc một VB tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Theo trình tự nào? - HS đọc ghi nhớ (SGK)

E. Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ

- Làm BT 1, 2 (Luyện tập tóm tắt VB tự sự)

I. Thế nào là tóm tắt VB tự sự

- Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những ND chính của Vb tự sự.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8_HKI (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w