1. Bài tập BT!
BT2
2. Ghi nhớ (SGK) a. TTT dùng để :
+ Tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. + Biểu thị sắc thái tình cảm. b. Một số loại TTT II.Sử dụng tình thái từ 1. Bài tập (SGK) 56
→ Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa trên.
- Nam học bài à? - Nam học bài đi. - Nam học bài nhé! - Nam học bài hả?
- Khi nói, viết em phải sử dụng tình thái từ ntn?
- HS đọc to ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3 :
* BT1 (SGK) : HS làm vào vở BT củng cố khái niệm về tình thái từ.
* BT2 (SGK) : HS trao đổi nhóm
*BT3 :
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm, HS trong lớp làm vào vở BT.
- Củng cố sử dụng tình thái từ
2. Bài học :
Sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài 1 : Xác định tình thái từ : c, e/ b, i Bài 2 : Giải thích :
a. Chứ : Nghi vấn - điều muốn hỏi ít nhiều đã đợc khẳng định.
b. Chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác đợc.
c. Ư : Hỏi với thái độ phân vân Bài 3 :
Đặt câu :
- Bạn ấy đang khoẻ đấy!
- Tôi phải giải bằng đợc bài toán ấy chứ lỵ!
- Con đành ăn cơm cho xong vậy!
E. Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ - Làm BT còn lại
- Chuẩn bị : Luyện tập viết đoạn.
Tiết 28 : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự.
B. Chuẩn bị
- GV : Giáo án, bảng phụ - HS : Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Bài cũ :
-Cho biết vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn TS. -Chữa BTVN
2.Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- Hãy nêu các bớc XD đoạn văn TS có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm? + áp dụng làm 1 trong 3 sự việc trong SGK (Chọn sự việc thứ nhất)
B1 : Sự việc làm vỡ lọ hoa
B2 : Ngôi kể : Ngôi thứ nhất : em, tôi B3 : Thứ tự kể :
+ Lọ hoa trớc lúc vỡ + Đánh vỡ lọ hoa + Sau khi vỡ
B4 : Yếu tố miêu tả : Lọ hoa đẹp
Biểu cảm : Thái độ, tình cảm sau khi đánh vỡ lọ hoa.
B5 : Viết đoạn
Hoạt động 2 : Luyện tập củng cố
- BT1 (SGK)
+ Yêu cầu : HS làm vào vở BT + Thảo luận nhóm : Thực hiện 4 bớc + B5 : Viết đoạn – làm việc cá nhân
I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn TS có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Các bớc XD đoạn văn TS có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
B1 : Lựa chọn sự việc chính B2 : Lựa chọn ngôi kể B3 : Xác định thứ tự kể
B4 : Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng trong đoạn văn (viết bao nhiêu, ở vị trí nào?) B5 : Viết thành đoạn văn
II. Luyện tập
Bài 1 :
B1 : Lão Hạc sang báo cho ông Giáo biết về việc bán chó.
B2 : Ngôi kể : Thứ nhất (ông Giáo) B3 : Thứ tự kể :
- Tôi đang ngồi nghĩ ngợi lão Hạc…
- Lão Hạc sang chơi kể lể về việc bán chó. -Lão Hạc kể là chính, có cả lời của nhân vật tôi (Cuộc đối thoại)
B4 :
+ Yếu tố miêu tả : miêu tả tâm trạng, hình dáng của tôi và lão Hạc khi kể về việc bán chó.
+ Biểu cảm : Tình cảm của tôi khi nghe lão kể – tình cảm của lão Hạc đối với con Vàng.
B5 : Viết đoạn 58
Bài 2 : So sánh :
+ Đoạn văn của Nam Cao + Đoạn văn của HS viết → rút ra nhận xét
- Những yếu tố miêu tả, biểu cảm đã giúp NC thể hiện đợc điều gì?
- Đoạn văn của em đã kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm cha?
Bài 2 :
- Tìm đoạn văn tơng ứng
+ Chủ yếu : Lão cời nh mếu lão hu hu…
khóc.
+ Nam Cao đã sử dụng rất sinh động sự đau đớn quằn quại về tinh thần của nhân vật lão Hạc trong giây phút ân hận xót xa vì bằng này tuổi đầu rồi mà còn đánh lừa con chó → khắc sâu tâm trí ngời đọc về hình ảnh lão Hạc.
E. Dặn dò
- Học bài
- Hoàn thiện BT
- Soạn : “ Chiếc lá cuối cùng ”
Tiết 29 Chiếc lá cuối cùng( T1 )
(Trích)
O Hen ri– –
A. Mục tiêu cần đạt
Trên cơ sở mấy trang truyện trích phần kết thúc của tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng ”, giúp HS khám phá những nét cơ bản về NT truyện ngắn của nhà văn Mỹ O – Hen – ri rung động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của ngời nghèo.
B. Chuẩn bị
- GV : Giáo án, bảng phụ, tranh - HS : Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Bài cũ :
-Phân tích u điểm và nhợc điểm của nhân vật Đôn – ki – hô - tê và Xan – cho – pan – xa?
2.Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
- Yêu cầu đọc : Chú ý phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu đặt trong dấu ngoặc kép. + Lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơmen đọc giọng rng rng cảm động nghẹn ngào.
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm
Chú thích (SGK)