D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo
Tiết 26 Đánh nhau với cối xay gió(T2)
(Trích Đôn ki hô - tê )“ – – ”
Xéc Van Tét– –
A. Mục tiêu cần đạt
- Thấy rõ tài nghệ của Xéc – Van – Tét trong việc xây dựng cặp NV bất hủ tơng phản về mọi mặt, đánh giá đúng đắn mặt tốt, mặt xấu của hai NV ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn.
B. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ Đôn – ki – hô - tê
C. Khởi động
1.Bài cũ :
- Kể tóm tắt truyện “ Đánh nhau với cỗi xay gió”.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- Nêu những nét chính về tác giả ? xuất xứ của đoạn trích ?
- Hãy tóm tắt đoạn truyện theo chuỗi các sự việc chính ?
Hoạt đông 2 : Phân tích
- Dựa vào chú thích, em thấy NV Đôn – ki – hô -tê đợc khắc hoạ ra sao ?
- Phân tích cái hay và dở trong tích cách của Đôn –ki –hô -tê ?
+ Vì sao Đôn –ki –hô tê đánh nhau…
với cối xay gió ?
+Trận đánh đó diễn ra với hậu quả NTN? +Sau khi đánh nhau Đôn –ki –hô -tê có những hành động và suy nhgĩ gì ?Điều ấy cho thấy đôn –ki –hô -tê là ngời NTN ?
+ Đôn –ki –hô-tê có nét đáng yêu, đáng trọnh NTN ?
- Cảm nhĩ của em về chàng hiệp sĩ này ? ( Có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhng do ngốn nhiều loại truyện kiếm hiệp )
- Dựa vào chú thích, em hãy hình dung về nhân vật Xan – chô -pan –xa ?
-Phân tích những mặt tốt xấu của NV Xan –cho-pan –xa ?
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm 2.Tóm tắt
II. Phân tích
2. Hiệp sĩ Đôn – ki – hô - tê
- Ngoại hình : gầy, cao lênh kênh, ngồi trên lng ngựa còm, tay lăm lăm ngọn giáo - Tính cách :
+ Đầu óc mê muội chẳng còn tỉnh táo : cối xay gió – bọn khổng lồ gian ác – vận may để thu chiến lợi phẩm – giàu có + Khát vọng tốt đẹp : ra tay diẹt trừ giống xấu xa
+ Dũng cảm : Một mình một ngựa xông lên
+ Coi kinh cái tầm thờng thực dụng : đau không rên, không quan tâm đến chuyện ăn uống
→ Là NV vừa đáng khâm phục , vừa đáng chê cời
3. Giám mã Xan – chô - pan – xa
- Ngoại hình : Béo, lùn, cỡi lừa, mang theo bầu rợu, túi thức ăn
- Đầu óc tỉnh táo : can ngăn chủ tấn công cối xay gió
- ích kỉ, hèn nhát : không theo chủ giao tranh với cối xay gió
+ Vì sao Xan –chô - pan – xa căn chủ đánh nhau ?…
+ Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió của chủ, Xan –chô - pan – xa luôn là ngời đứng ngoài cuộc. Điều đó đặc điểm nào khác trong tính cách của Pan –chô ? + Đoạn tả Xan – chô chỉ ăn ngủ cho thấy bác là con ngời NTN ?
- Đánh giá của em về NV này ?
Hoạt động 3 :
- Đối chiếu Đôn – ki – hô - tê và Xan – cho về các mặt :…
+ Nguồn gốc xuất thân + Dáng vẻ bề ngoài + Mục đích
+ Tính cách + Suy nghĩ
+ Nguồn gốc xuất thân + Dáng vẻ bề ngoài + Mục đích + Tính cách + Suy nghĩ - Nhận xét về BPNT nổi bật đợc sử dụng trong đoạn trích?
- Qua đoạn trích, em hiểu ntn về hai NV ?…
Hoạt động 4 : Luyện tập.
- Thực dụng, tầm thờng : quá quan tâm những nhu cầu vật chất
→Là NV luôn tỉnh táo, thực dụng, tầm thờng..
4. Cặp nhân vật t ơng phản * Đôn – ki – hô - tê - Quý tộc nghèo
- Gầy, cao lênh khênh ngồi trên lng ngựa.. - Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà, cứu ngời lơng thiện
-Dũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung
- ảo tởng hão huyền, thiếu thực tế → hành động điên rồ
* Xan – chô - pan – xa - Nông dân
- Béo lùn, cỡi trên lng con lừa thấp tè, đeo túi thức ăn.
- Làm giám mã, theo hầu Đôn – ki mong đợc hởng chiến lợi phẩm. - Thật thà nghĩ đến cuộc sống của mình. - Tỉnh táo rất thực tế. III. Tổng kết Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập - BT bổ sung :
Em thích NV Đôn – ki – hô - tê ở những điểm nào? Tại sao? Trong con mắt của con ngời hiện đại ngày nay, em thấy NV này có còn phù hợp với cuộc sống đầu TK XX1 không?
E. Dặn dò
- Làm BT1 (SBT)
Tiết 27 : Tình thái từ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu thế nào là tình thái từ.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị - GV : Giáo án, bảng phụ, phiếu HT C. Khởi động 1. Bài cũ : -Thế nào là trợ từ? Thán từ? Cho VD? - Chữa BT 5, 6
2.Bài mới : Giới thiệu : Trong TV có một nhóm từ, về đặc tính NP : không làm thành phần câu, không làm thành phần biệt lập của câu gọi là tình thái từ.…
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên học sinh– Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :
- HS đọc BT (SGK)
- HS trao đổi câu 1, 2 (SGK)
1. Nếu bỏ từ in đậm trong BT a, b, c thì ý nghĩa của câu thay đổi?
a. Không là câu nghi vấn b. Không là câu cầu khiến c.Không là câu cảm
→ Các từ : a, đi, thay : là từ để tạo lập các câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
2.Từ “ạ” : biểu thị thái độ kính trọng lễ phép -Tình thái từ đợc dùng trong câu để làm gì? -Tình thái từ gồm những loại nào?
-HS đọc to ghi nhớ (SGK)
* BT nhanh : Xác định tình thái từ : + Anh đi đi!
+ Sao mà lắm lí lẽ thế cơ chứ! + Chị đã nói thế !
Hoạt động 2 :
- HS đọc BT (SGK)
- Trả lời câu hỏi : Khác nhau trong việc sử dụng tình thái từ?
“ à? ” (hỏi thân mật) “ ạ? ” (hỏi kính trọng)
“ nhé! ” (cầu khiến thân mật) “ ạ! ” (cầu khiến kính trọng)
* BT nhanh : Cho câu : Nam học bài.