Tiết 22 Cô bé bán diêm (T2)

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8_HKI (Trang 46 - 50)

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo

Tiết 22 Cô bé bán diêm (T2)

(Trích)

An - đéc xen

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Giúp HS khám phá NT kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa các hiện thực và mộng tởng với các hình thức diễn biến hợp lý của truyện, qua đó An - đéc – xen truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm của ông đối với cô bé bất hạnh

B. Chuẩn bị - T liệu về tác giả - Truyện cổ An - đéc - xen C. Khởi động 1. Bài cũ : - Tóm tắt truyện “ Lão Hạc ”, nét đặc sắc về NT. - Qua truyện, em nhận thức về 2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên học sinhNội dung cần đạt Hoạt động 1 :

- Hãy tóm tắt VB?

Hoạt động 3 :

- Gia cảnh của cô bé có gì đặc biệt?

- Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng ntn?

- Cô bé cùng những bao diêm xuất hiện trong thời điểm đặc biệt nào? Thời điểm ấy tác động ntn đến con ngời?

(thờng nghĩ đến gia đình sum họp, đầm ấm )…

- Cảnh tợng ở trong từng ngôi nhà, ở ngoài đờng phố hiện ra ntn trong đêm giao thừa? - NT kể chuyện của tác giả có gì đặc sắc? Tác dụng của NT ấy?

Hoạt động 3 :

- Những lần quẹt diêm, cô bé đã thấy gì? Đó là một cảnh tợng ntn? Nói lên mong ớc gì của cô bé? (đợc sởi ấm, ăn ngon, đón Nô - en, đợc che chở yêu thơng, chết để

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả, tác phẩm 2. Tóm tắt

II. Phân tích

2. Em bé đêm giao thừa - Gia cảnh :

+ Mẹ chết, sống với bố, bà nội (đã qua đời).

+ Nhà nghèo, nơi ở tối tăm. + Luôn bị bố mắng.

+ Phải đi bán diêm để kiếm sống.

- Đêm giao thừa

- Mọi nhà đều sáng sủa - sực nức mùi ngỗng…

- Ngoài đ… ờng lạnh buốt, tối đen, em bé bụng đói cả ngày.

→ biện pháp tơng phản, đối lập

→ Nêu bật nỗi cực khổ của cô bé bán diêm, gợi niềm thơng cảm cho ngời đọc. 3.Thực tế và mộng t ởng của cô bé bán diêm

Mộng tởng Thực tại (quẹt diêm) (diêm tắt)

giải thoát bất hạnh)

- CMR các mộng tởng diễn ra theo trình tự hợp lý?

- Sự sắp đặt song song cảnh mộng tởng và cảnh thực tế đó có ý nghĩa gì?

- Trong số các mộng tởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tởng?

Hoạt động 4 :

- Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện “ Cô bé bán diêm ” và đoạn kết của truyện nói riêng?

- Hình ảnh “ một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cời ” có ý nghĩa gì? (niềm thông cảm, thơng yêu của nhà văn) - Nét đặc sắc về NT của truyện là gì? - Từ đó, em hiểu gì về tấm lòng nhà văn dành cho thế giới NV tuổi thơ của ông?

- Lò sởi - Bàn ăn

- Cây thông - Mọi thứ - Bà nội hiện về biến mất - Hai bà chúa bay lên

→ Mong ớc hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh của em.

4. Mộng cảnh th ơng tâm

- Số phận bất hạnh của những con ngời đau khổ.

- Xã hội thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngời nghèo. III. Tổng kết 1. NT 2. ND → Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập - Đọc diễn cảm. E. Dặn dò :

- Tập tóm tắt - Soạn : Đánh nhau với cối xay gió

Tiết 23 : Trợ từ, thán từ

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể

B. Chuẩn bị

-Bảng phụ, đoạn văn mẫu

C. Khởi động

1. Bài cũ :

- Thế nào là từ địa phơng và biệt ngữ XH? Cho VD? - Chữa BT 3, 4

2. Bài mới

D. Tiến trình các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên học sinhNội dung cần đạt Hoạt động 1 :

- HS quan sát VD, so sánh 3 câu

- Nghĩa của các câu có gì giống và khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

- Từ “ những ” đi kèm với từ ngữ nào và biểu thị thái độ gì của ngời nói đối với sự việc?

- Từ “ có ” đi kèm với từ ngữ nào ?…

- Từ sự phân tích VD, em hiểu thế nào là trợ từ?

- Làm BT1

Hoạt động 2:

- HS đọc VD, chú ý từ in đậm - Các từ đó biểu thị điều gì?

(“ A ” còn biểu thị sự vui mừng, sung sớng → A! Mẹ đã về)

- Nhận xét về cách dùng từ : Này, A, Vâng trong hai đoạn văn? (có thể làm thành một câu độc lập)

- Qua tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là thán từ?

Hoạt động 3 :

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời.

I. Trợ từ

1. VD

* So sánh 3 câu :

- Giống : Thông báo sự việc : nó ăn hai bát cơm.

- Khác :

a. Nói lên một sự việc khách quan

b. Từ “ những ” → nhấn mạnh việc ăn nhiều vợt quá mức bình thờng. c. Từ “ có ” → nhấn mạnh việc ăn ít, không đạt mức bình thờng. 2. Ghi nhớ (SGK) II. Thán từ 1. VD

a. Này → gây sự chú ý của ngời đối thoại.

- A → biểu thị sự tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt.

- Vâng → lời đáp của chị dậu. b. Cách dùng :

- Đoạn (Nam Cao) : Có thể làm thành một câu độc lập. - Đoạn (Ngô Tất Tố) : Có thể làm thành phần biệt lập. 2. Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài 1 : A (+); b (-); c (+); d (-); e (-); g (-); h (+) Bài 2 :

- Thảo luận nhóm (4 bạn)

b. Nguyên : Chỉ riêng về một thứ nào đó, không có gì thêm hoặc không có gì khác (ở đây là tiền) - Đếm : nhấn mạnh mức độ cao của số l- ợng. c. Cả : nhấn mạnh đối tợng so sánh (tôi) d. Cứ : nhấn mạnh ý KĐ sự việc nêu trong câu. Bài 3 :

a. Này, à d. Chao ôi b. ấy e. Hỡi ơi c.Vâng

Bài 6 :

Câu TN khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép.

E. Dặn dò

- Nắm đợc đặc điểm của trợ từ, thán từ, cách dùng. - Làm BT còn lại.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 8_HKI (Trang 46 - 50)