- Vùng đầm phá ven biển: gồ m2 xã Hương Phong và Hả
f. Một số chỉ tiêu hiệu quả :
3.1.2. Khí hậu, thủy văn
3.1.2.1. Khí hậu
Nằm trên dải hẹp đất của khu vực của miền Trung, Hương Trà không những chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm) còn chịu biến đổi khắc nghiệt của thời tiết do tiểu cùng mang đến. Khí hậu được phân làm 2 mùa khá rõ rệt, mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Trong những tháng mùa mưa thường chịu ảnh hưỡng của những đợt biến đổi thời tiết phức tạp, chịu những đợt rét do gió mùa Đông Bắc tràn về, bình quân hàng năm có 4 - 5 đợt không khí lạnh tràn về làm nhiệt độ nhiều năm xuống thấp. Mùa mưa thường kéo dài dai dẵng, khí hậu có sự chuyển tiết đột ngột do nằm giữa 2 đèo lớn là đèo Ngang và đèo Hải Vân, nên từ tháng 8 đến tháng 10 bão thường xuất hiện, với tần suất 0,4 trận/năm.
thường chịu nhiều đợt gió Tây Nam thổi (từ tháng 4 đến tháng 8), nhưng không liên tục, thỉnh thoảng là những đợt mưa thường gây lũ tiểu mãn, làm tăng nguồn dự trữ nước cho các hồ chứa cung cấp nươc stưới cho vụ hè thu thu hoạch vụ hè thu. Nếu có các biện pháp đề phòng thì thuận lợi cho sản xuất phát triển.
Nhiệt độ trung bình cả năm là 25,30C. Biên đọ nhiệt giao động khá lớn: Nhiệt độ cao nhất 41,80C , nhiệt độ thấp nhất là 10,50C. Nhiệt độ trung bình của các tháng múa đông là 23,40C, mùa hạ trung bình là 28,50C. Tổng tích nhiệt lớn, trung bình năm là 19520C, đủ ánh sáng cho cây trồng phát triển quanh năm.
Độ ẩm bình quân tương đối năm là 84,5%, Thấp tuyệt đối là 15%. Mùa đông thời kỳ có ẩm độ cao nhất trong năm [33].
Chế độ gióï chế độü gió diễn biến theo mùa, chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chính là gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, trong đó tháng 1 là thời kỳ gió múa Đông Bắc hoạt động mạnh hhất. Gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt, kéo theo là các đợt giá lạnh nên ảnh hưởng đến sản xuất, sinh trưởng và phát triển của cây cối. Gió Tây Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 8, không liên tục, thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển.
Mưa lượng mưa hàng năm 2.995 mm, năm cao nhất đạt tới 4.937 mm, thấp nhất 1.852 mm. Số ngày mưa bình quân trong năm là 162 ngày, lượng mưa phân bố không đồng đều, thường tập trung cao vào các tháng 9,10,11; lượng mưa thấp nhất tập trung
vào các tháng 2,3,4, bình quân 50 mm/tháng. Do lượng mưa phân bố không đồng đều và độ dốc các sông tương đối lớn, nên hàng năm thường xẩy ra lũ lụt, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống kinh tế - xã hội [33].
3.1.2.2. Thủy văn
Nguồn nước cung cấp chính cho sản xuất nông - lâm nghiệp và dân sinh kinh tế của huyện Hương Trà chủ yếu là sông Hương sông Bồ, hói 7 xã và ngoài ra còn có các khe suối và hồ đập nhỏ như hồ Thọ Sơn, đập khe Ngang...
Sông Hương có chiều dài chảy qua địa phận huyện 20 km, lưu lượng kiệt 12 - 15 m2/s. Sông Bồ chiều dài 25 km, diện tích lưu vực 680 km, lưu lượng dòng chảy trung bình 4.000 m3/s, mùa kiệt 5 m3/s. Tổng chiều dài hói 7 xã 14 km dẫn nước từ sông Hương về cung cấp cho các xã Hương Hồ, Hương Chữ, Hương Long, Hương An....[33].
Theo số liệu của Trung tâm khí tượng thủy văn Thừa Thiên Huế, mực nước các sông như sau.
Sông Hương tại Kim Long: - Cao nhất: +
5,85 m. - Thấp nhất:
- 0,36 m.
Sông Bồ tại An Lỗ: - Cao nhất: + 6,00 m. - Thấp nhất: - 0,31 m.
Như vậy nguồn mặt của huyện khá dồi dào, thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp.
phức tạp, thuận lợi hơn cho việc phát triển đa dạng nông - lâm nghiệp nhiệt đới, nhất là các loại cây ăn quả, cây công nghiệp. Nắm vững được quy luật của thời tiết, có giải pháp tích cực để cơ cấu cây trồng hợp lý, đồng thời tăng cường các biện pháp thủy lợi bảo đảm tưới tiêu chủ động thì quả sản xuất nông - lâm nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao.