III. Tìm hiểu văn bản 1 Treo biển
2) Phân loại lợng từ
?. Lợng từ đợc phân loại ntn? Học sinh trả lời
2) Phân loại l ợng từ
Cụm danh từ
P.trớc P.trung tâm P.sau
t1 t1 T1 T2 s 1 s2 Cả các những mấy kẻ tớng lính, quân sĩ hoàng tử thua trận - Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy. - Lợng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối : các, những, mọi, mỗi, từng.
* Ghi nhớ (SGK)
Bớc 3: Hệ thống hoá kiến thức : Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ
sgk. Học sinh
đọc
Ghi nhớ ( SGK)
HĐ 4: Luyện tập .
1. Stừ: a) Một, hai, ba, năm (slợng) b) bốn, năm (thứ tự)
2. Trăm, ngàn, muôn (slợng không chính xác) 3. Điểm giống nhau và khác nhau của từng và mỗi. - Giống: tách ra từng cá thể, từng sự vật.
- Khác: + từng vừa tách riêng từng cá thể, từng sự vật vừa mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác, svật này đến svật khác.
+ Mỗi chỉ có ý nghĩa tách riêng để nhấn mạnh chứ không mang ý nghĩa lần l- ợt, trình tự.
BT: - Học bài, làm BT1-2-3
Tiết 53
Kể chuyện tởng tợng I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Giúp h/s bớc đầu nắm đợc nội dung, y/cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
II.Thiết kế bài dạy:
1.ổn định tổ chức 2..Kiểm tra bài cũ :
+ Thế nào là số từ, lợng từ. + Phân biệt ST, LT (cho VD)
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài: Kể
chuyện tởng tợng là một nội dung quan trọng trong chơng trình văn học cấp II. Nó sẽ giúp các con có một trí tởng t- ợng phong phú, nhạy bén và rèn luyện t duy lô gích.
Học sinh lắng nghe
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1
?. Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn (C.T.T.M.M)
?. Trong truyện này đã tởng tợng ra những gì?
?. Trong truyện chi tiết nào dựa vào sự thật? Chi tiết nào đợc tởng tợng ra?
GV cho h/s đọc truyện “Lục súc tranh công”
?. Theo con đây có phải là 1 loại truyện sáng tạo hay không? Tại sao?
Học sinh kể Học sinh trả lời Học sinh thảo luận nhóm I. I) Tìm hiểu chung về kể chuyện tởng tợng - Mỗi bộ phận có thể là 1 nhân vật, họ hiểu lầm nhau nhng đến cuối cùng lại tốt với nhau.
- Thật:
+ Là bộ phận trong cơ thể.
+Tất cả nhờ cái ăn mới khoẻ mạnh.
Tởng tợng:
- Các bộ phận biết nói năng, hành động.
T/g khuyên chúng ta không nên tị nạnh mà phải đkết nơng tựa vào nhau.
Học sinh thảo luận
nhóm - Là truyện sáng tạo- Vì: sử dụng rất nhiều tởng tợng gần nh hoàn toàn.
Từ các nhân vật đến các sự việc đều do ngời kể sáng tạo ra nhằm làm sáng tỏ 1 bài học luân lí, đạo đức nhất định. HĐ 3: Tiểu kết và ghi nhớ. Thế nào là truyện tởng tợng? Học sinh trả lời * Ghi nhớ ( SGK) - Do ng` kể nghĩ ra = trí tởng t- ợng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhng có ý nghĩa nào đó.
- Truyện đợc kể một phần dựa vào sự thật có ý nghĩa, rồi tởng t- ợng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
HĐ 4: Luện tập * Lập ý và dàn ý cho 5 đề.
STTT.
MB: + Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2002 ở đbằng sông Clong. + ST- TT lại chiến đấu với nhau trên chiến trờng mới này. TB: + Cảnh TT khiêu chiến, tấn công vẫn với ~ vũ khí cũ nhng mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội. + Cảnh ST chống lũ lụt: huy động sức mạnh đất, đá, tàu hoả, trực thăng, thuyền, canô…
( hòn bêtông đúc sẵn)
+ Các phg tiện thông tin hđại Vô tuyến, đthoại di động…
+ Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ.
+ Cả nớc quyên góp lá lành đùm lá rách.
+ Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân.
KB: TT lại 1 lần nữa chịu thua.
BT: - Học bài
- Làm 5BT:
- Lập dàn bài vở ôn tập văn - Làm bài
Tiết 54- 55
Ôn tập truyện dân gian
I. Mục tiêu cần đạt
- Kể lại và hiểu rõ ndung ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học. - Nắm vững đặc điểm từng thể loại về – nội dung t tởng
- hthức nghệ thuật.
II.Thiết kế bài dạy
- Kiểm tra bài cũ: ND: kể chuyện tởng tợng. - Bài mới.
B
ớc 1 : Hớng dẫn h/s lập và điền hệ thống sơ đồ phân loại.
B
ớc 2 : Hớng dẫn phân biệt thể loại (điền vào bảng)
T.thoại T.thuyết Cổ tích N.ngôn Cời
B
ớc 3 : Hệ thống ~ truyện đã học và nêu ý nghĩa của từng truyện. (kẻ bảng thống kê)
Thể loại Tên truyện Nội dung, ý nghĩa Thần thoại
Truyền thuyết
BT: - Học thuộc lại ~ phần đã ôn tập
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Văn học dân gian
Truyện dân gian ? ?
Tiết 56
Trả bàI tiếng việt
I. Mục tiêu cần đạt
- Mục đích: - Giúp h/s nhận ra những u điểm, nhợc điểm trong bài làm của mình về nội dung và hthức trình bày.
- Giúp các con thấy đợc phơng hớng khắc phục sửa chữa các lỗi.
- Cho h/s ôn tập lại kiến thức lí thuyết và kỹ năng đã học. * Yêu cầu
+ Về nội dung
- Phải gạch chân đúng và đủ các từ mợn trong đề ktra. - Giải thích đợc nghĩa của các từ đó.
- Phát hiện đúng những từ “chân” đợc hiểu theo nghĩa chuyển.
- Phát hiện đúng từ dùng sai và thay thế đợc từ # vào từng câu văn cụ thể. - Chọn đúng và điền chính xác vào bảng phân loại:
Danh từ chỉ sự vật – Danh từ chỉ đ/vị. - Lập sơ đồ đầy đủ về phân loại danh từ.
- Viết đoạn văn đạt yêu cầu (có sử dụng 2 dtừ chung, 2 dtừ riêng- danh từ chung chỉ đơn vị, dtừ chung chỉ sự vật.
+ Về phơng pháp.
Thông qua đáp án của cô đa ra, h/s tự trao đổi để nhận ra u, nhợc đIểm của mình trong bài viết.
II. Thiết kế bài dạy
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ (vở soạn) - Bài mới.
I. G/viên đọc lại y/cầu của đề. II. Nhận xét bài làm của h/s 1) u điểm .
Cả lớp làm đúng câu 2 (hiện tợng chuyển nghĩa của từ)
- Nhiều con điền chính xác vào bảng phân loại danh từ và lập sơ đồ ploại dtừ đúng.
2) Nh ợc điểm .
- Hầu hết cả lớp không ai đạt điểm tối đa ở câu 1 (phần từ mợn) - Một số con giải thích vai: Trờng Hải, Ngọc Trâm, Quang Long..
- Phần thay từ đúng vào ~ từ sai nhiều con làm cha đúng: VD Vân Anh, Lê Ngọc.
- Phần viết đoạn văn về thầy cô giáo (bạn) cha thể hiện rõ cảm xúc, văn viết thiếu sinh động.
VD: Chí Chung, Nhật Anh, Hữu Trung…