III. Tìm hiểu văn bản 1 Treo biển
2. Chữa biển và cất biển.
* Lần 1:
- Ngời qua đờng
- Biển đề thừa chữ “tơi” vì không ai bán cá ơn.
-=> Không nên bỏ chữ vì mất một thông tin cần cho ngời bán lẫn kẻ mua: chất lợng cá.
=> Việc làm của nhà hàng đáng cời vì vội nghe theo ngời khác, làm mất đi lợi thế mặt hàng của mình.
* Lần 2
Khách mua hàng góp ý:
- Tấm biển đề thừa 2 chữ “ở đây” - Không ai bày cá ra khoe cho nên không cần phải đề chữ “có bán”.
=> Không thể bỏ “ở đây” vì ngời mua sẽ không rõ địa điểm bán hàng.
=> Không thể bỏ “có bán” vì đây là biển quảng cáo bán hàng.
=> Việc làm của nhà hàng là đáng cời vì đã máy móc nghe theo ý kiến ngời khác, khiến tấm biển bán hàng chỉ còn độc nhất chữ “cá”, đó là một thông báo rất mơ hồ.
* Lần thứ 3
?. Đây là một sự việc đáng cời. Nhng vì sao sự việc “ cất nốt cái biển” đáng cời nhất?
?. Truyện mở đầu bằng việc treo một tấm biển ngay ngắn thông báo đủ và đúng nội dung cửa hàng, kết thúc bằng việc nhà hàng tự bỏ cái biển đi vì nghe theo lời khuyên của ngời khác.
Theo con dân gian mợn truyện này để cời ai và cời đIều gì?
?. Truyện cời tạo ra nhiều sắc thái tiếng cời: có tiếng cời khôi hài, chế giễu, phê phán nhẹ nhàng, có tiếng cời châm biếm đả kích sâu cay.
Theo con truyện treo biển tạo ra tiếng cời nào?
?. Qua truyện Treo biển em hiểu gì về NT truyện cời? Học sinh thảo luận nhóm Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh thảo luận nhóm cần phải đề chữ “cá” vì nhà đã bầy đầy cá với mùi tanh.
- Nhà hàng nghe theo cất nốt cái biển.
-=> Thủ tiêu biển bán hàng nghĩa là thủ tiêu cả nhà hàng và khách hàng.
- Đó là một việc làm ngớ ngẩn. - Biến việc “Treo biển” thành vô nghĩa.
- Biến cái “có” thành cái “không” 1 cách vớ vẩn.
- Cời những ngời không có chủ kiến, không suy xét kỹ khi làm theo ý kiến ngời khác, dẫn đến hỏng việc.
- Chế giễu phê phán nhẹ nhàng, tiếng cời vui.
- Hình thức ngắn gọn, khai thác cái biểu hiện trái tự nhiên trong đời sống XH, có khả năng gây c- ời.
HĐ 5: Tổng kết.
HĐ 1: Giới thiệu bài : Khoe khoang
với mọi ngời để tỏ ra mình giàu hơn, sang hơn hoặc sành điệu hơn là một thói xấu. Đó là một hiện tợng đáng bị
*Ghi nhớ sgk
phê phán, cời chê. Các tgiả dân gian đã sáng tạo truyện cời “LCAM” để chê c- ời thói khoe khoang đó. Chúng ta cùng tìm hiểu truyện LCAM để thấy nghệ thuật châm biếm của ngời xa.
Học sinh lắng nghe II) Đọc, chú thích, và tìm bố cục a. Đọc GV đọc y/cầu h/s đọc 2)Tìm hiểu chú thích
Phân biệt khoe mẽ và khoe của. - Khoe mẽ: khoe bề ngoài
- Khoe của: khoe của cải vật chất. 3) Bố cục Học sinh đọc II) Đọc, chú thích, và tìm bố cục 1) Đọc b. Tìm hiểu chú thích quan trọng
- Khoe mẽ: khoe bề ngoài
- Khoe của: khoe của cải vật chất. 3) Bố cục
?. Truyện LCAM có bao nhiêu nhân vật? Mỗi n/vật có nét gì giống và khác nhau?
?. Tính khoe mẽ thể hiện ntn ở anh chủ nhân chiếc áo?
?. Điều gì bất ngờ đ/với anh khoe áo? Anh ta có định từ bỏ ý định của mình không? Có thực hiện đợc ý định đó không?
?. Ngời chủ nhân của lợn cới đã khoe của ntn? Anh ta có đIều gì đáng cời?
Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời
II. Tìm hiểu văn bản .
- 2 nh/vật
Giống: tính khoe khoang Khác: - mức độ
- vật đem khoe
con lợn (khoe của) áo mới (khoe mẽ)
- đứng hóng ở cửa để đợi ngời khác khen.
- đợi từ sáng tới chiều.
- Bất ngờ: có ngời đã nhìn thấy và chú ý đến anh, nói chuyện với anh thế nhng hắn ta lại lờ cái áo mới của anh mà chỉ hỏi (để khoe) con lợn cới của y.
- Anh không chịu từ bỏ ý định. Anh ta nắm lấy ngay cơ hội “gió ngay vạt áo ra” bảo “từ lúc ”…
anh ta thực hiện đợc mục đích của mình.
?. Giữa anh khoe lợn và anh khoe áo mới anh nào khoe khoang nhiều hơn? ?. Chúng ta còn cời điều gì trong truyện này?
?. Nêu ý nghĩa truyện LCAM.
Học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm - Tìm lợn lợn cới
- Điều buồn cời nhất là anh hay khoe lại gặp kẻ cũng hay khoe thật là “kì phùng địch thủ”
Hơn nữa lợn thì con nào chả là lợn, anh ta gắn thêm chữ “cới” vào thật kỳ cục.
-Anh lợn cới khoe quá đáng hơn. - Cời sự khoe mẽ và khoe của trong truyện này.
+ của không đáng là bao + cách khoe
+ sự đụng đầu của 2 anh thích khoe.
HĐ 3: Tổng kết.
? Nêu ý nghĩa của truyện trên?
- Phê phán thói khoe khoang, khoe mẽ, khoe của- 1 tính xấu phổ biến của ngời đời. Tính xấu đó làm cho con ngời trở nên méo mó đáng chê cời. - - Nthuật cờng điệu, phóng đại đã làm cho nh/vật tự bộc lộ bản chất đáng cời. HĐ 4: Luyện tập. - Học bài - Soạn: Số từ, lợng từ.
Tiết 52
Số từ và lợng từ
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh;
- Giúp h/s hiểu đợc: ý nghĩa, công dụng của số từ và lợng từ. - Rèn kỹ năng sử dụng số từ và lợng từ khi nói và viết.
II.thiết kế bài dạy :
1.ổn định tổ chức : 2.kiểm tra bài cũ :
+ ý nghĩa của 2 truyện TB & LCAM. + Thế nào là truyện cời.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy. Hoạt
động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài: Số từ và l-
ợng từ là hai loại từ quan trọng trong Tiếng Việt. Việc xác định chính xác 2 loại từ này sẽ giúp chúng ta có một kiến thức vững vàng và dễ dàng hơn trong quá trình học văn và Tiếng Việt. Học sinh lắng nghe HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1 Bớc 1: Gọi học sinh đọc ví dụ ?. Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu?
?. Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?
?. Từ đôi trong câu a có phải là số từ không? Vì sao? Những từ khác tơng tự. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời I. Số từ 1.Đọc 2 vd: - Danh từ a) Bổ sung về số lợng: trớc danh từ b) bổ sung về thứ tự: sau danh từ - Không là danh từ chỉ đơn vị vì: + có thể nói: một đôi giầy + không thể nói: đôi cái giầy Cặp, tá, chục.
Bớc 2: áp dụng vào thực tế.
Cho vd về số từ.
?. Thế nào là số từ. Học sinh trả lời
Bớc 3: hệ thống hoá kiến thức.
Gv gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ sgk. Học sinh đọc