0
Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

Biển cả và cá vàng

Một phần của tài liệu VĂN 6 (RẤT HAY) (Trang 112 -121 )

- Mục đích: tô đậm và làm nổ

2. Biển cả và cá vàng

- Học sinh theo dõi văn bản trả lời

?. Cảnh biển mà Puskin miêu tả ở mỗi lần ông lão ra gọi cá vàng đều khác nhau nhằm mục đích gì?

?. Một trong những đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích là gì?

- Học sinh nhớ lại kiến thức cũ, trả lời. ?. Theo con, hình tợng cá vàng trong truyện có ý nghĩa tợng trng gì không?

- Học sinh suy nghĩ trả lời

Học sinh trả lời Học sinh trả lời - Cảnh biển góp phần thể hiện tâm trạng của cá vàng. - Sử dụng những yếu tố tởng tợng kỳ ảo. - Hình tợng cá vàng tợng trng cho ớc mơ công lý của nhân dân.

?. Các con thấy thái độ của biển cả và cá vàng có thống nhất với nhau

không? Tại sao có thể nói nh vậy? - Học sinh trao đổi, giáo viên nâng cao vấn đề.

GV: Cuối cùng chúng ta thấy câu chuyện đã khép lại ở việc cá vàng để vợ chồng ông lão trở về với thực trạng ban đầu bằng hình ảnh

“Trớc mắt ông lão lại thấy túp lều ngày xa và trên bậc cửa, mụ vợ đang bên ngồi trớc cáimáng lợn sứt mẻ”. ?. Theo con cách kết thúc đó có thoả đáng không? Đối với mụ vợ? Đối với ông lão?

- Học sinh trao đổi, thảo luận.

Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời

- Tháiđộ của biển cả và cá vàng hoàn toàn thống nhất với nhau. + Khi biển gợn sóng êm ả cá vàng nói…

+ Khi biển nổi sóng ầm ầm cá vàng quẫy đuôi… * Với mụ vợ: đây là một kết thúc rất thoả đáng bởi vì tởng rằng mụ vợ không bị trừng phạt nhng thực chất đã bị trừng phạt một cách nghiêm khắc.

Cá vàng để mọi việc trở lại nh xa, với mụ nhng thực ra không còn nh xa nữa vì mụ đã từng nếm trảitột đỉnh giàu sang, danh vọng và quyền lực mà giờ đây lại trở về với cảnh nghèo khó ban đầu, điều đó thực chẳng dễ chút nào. Nó sẽ làm cho mụ cay đắng ê chề và thấm thía biết bao về cái giá phải trả cho sự ham muốn ngông cuồng và thói vong ân bội nghĩa. * Với ông lão: kết thúc chuyện nh vậy ông chẳng mất gì cả mà chỉ nh vừa qua một cơn ác mộng. Ông đã đợc trả lại cuộc sống tuy nghèo khổ mà bình yên ấy.

HĐ 5: Tổng kết.

?. Con hãy nhắc lại những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ tích mà Puskin đã sử dụng trong câu

chuyện này.

Với những biện pháp nghệ thuật ấy, truyện nhằm thể hiện nội dung ý nghĩa gì? Học sinh trả lời Học sinh trả lời * Nghệ thuật:

- Sự lặp lại tăng tiến các tình huống cốt truyện.

- Sự đối lập giữa các nhân vật - Sự xuất hiện các yếu tố tởng t- ợng kỳ ảo.

* Nội dung, ý nghĩa:

- Ca ngợi lòng biết ơn đối với những ngời nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam.

HĐ 6: Luyện tập.

* Bài tập 1 (trang 97)

Có ngời cho rằng truyện này nên đặt tên là: “Mụ vợ cùng ông lão đánh cá và con cá vàng”. ý kiến của các con nh thế nào?

- Học sinh thảo luận

+ ý kiến này cũng có cơ sở vì mụ vợ là nhân vật chính của truyện ý nghĩa chính của truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc nh mụ vợ.

+ Tên truyện do Puskin đặt cho tác phẩm cũng mang những ý nghĩa sâu sắc.

Nói đợc hai nhân vật chính (không nhất thiết phải nói tới tất cả nhân vật chính)

Trong các truyện cổ tích thần kỳ,nhìn chung, nhân vật chính là nhân vật tích cực (không bao giờ là nhân vật phản diện) Puskin tôn trọng nguyên tắc lấy nhân vật chính để đặt tên truyện.

Hai nhân vật ở nhan đề tác phẩm đại diện cho lòng tốt, cái thiện. Riêng cá vàng còn đại diện cho công lý của nhân dân.

Hai nhân vật này hoàn toàn đối lập với nhân vật mụ vợ tham lam, bộc bạc. Đặt tên nh vậy, ý nghĩa tác phẩm không bị giảm sút mà phải chăng Puskin muốn tô đậm dấu ấn cho các nhân vật đại diện cho nhân dân?

* Bài tập 2 (trang 47)

Kể diễn cảm truyện cổ tích này. (Giáo viên nêu yêu cầu trớc khi học sinh

Tiết 37, 38

Bài 10 TLV

Viết bàI tập làm văn số 2 Đề bài: Kể lại một kỷ niệm của con.

Tiết 39, 40 BàI 10

Văn bản

ếch ngồi đáy giếng A. Mục đích yêu cầu

- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn

- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện. - Rút ra đợc bài học: chủ quan, kiêu ngạo là tính xấu làm hại con ngời. Cần học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết.

- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp.

B. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra vở soạn) 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt

động của trò

Ghi bảng

HĐ 1: Giới thiệu bài:

Bên cạnh các thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, trong kho tàng truyện dân gian còn có 2 thể loại truyện cổ rất lí thú đó là truyện c- ời và truyện ngụ ngôn.

Chùm truyện cời các con sẽ đợc làm quen ở tuần 12. Còn truyện ngụ ngôn mà cô và các con sắp tìm hiểu sẽ giúp các con sáng tỏ những đặc điểm và giá trị của loại truyện mợn chuyện của loài vật, đồ vật hay chính con ngời để nói bóng gió, kín đáo, nhằm

khuyên nhủ, răn dạy ngời nghe một bài học nào đó về cuộc sống. Truyện đầu tiên cô và các con cùng tìm hiểu đó là: “ếch ngồi đáy giếng”

Học sinh lắng nghe

HĐ 2: H ớng dẫn tìm hiểu chung. *Thể loại: Truyện ngụ ngôn“ ”

I.Tìm hiểu chung.

*Thể loại: “Truyện ngụ ngôn”

HĐ 3: H ớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. 1.Cách đọc: II.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục: 1.Đọc

2.Các chú thích quan trọng: _ Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.

3.Bố cục.

?. Văn bản ếch ngồi đáy giếng là“ ”

một truyện ngụ ngôn tuy ngắn nhng có 2 phần nội dung kể về 2 sự việc liên quan đến một chú ếch.

Chỉ ra 2 phần nội dung trong văn bản và nêu sự việc chính của mỗi phần.

?. Mỗi sự việc có 1 câu nòng cốt theo con đó là câu nào?

Hai học sinh thay nhau đọc. Học sinh khác nhận xét Đọc chú thích. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời 2.Tìm hiểu chú thích(SGK) a. Truyện ngụ ngôn (SGK)

- Là loại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần.

- Là truyện kể có ngụ ý (không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng).

+ Nghĩa đen: là nghĩa cụ thể của truyện.

+ Nghĩa bóng: là ý sâu kín gửi gắm trong truyện.

- Mục đích của ngời sáng tác, sử dụng truyện ngụ ngôn là mợn câu chuyện để thể hiện điều muốn nói 1 cách bóng bảy, kín đáo.

b. Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối ~ kẻ khác.

c. Dềnh lên: dâng cao

d. Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì?

3. Bố cục.

a) Phần 1: đầu chúa tể…

Kể chuyện ếch khi ở trong giếng b) Phần 2: tiếp hết…

Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng. - đoạn 1: câu ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể. - đoạn 2: câu: Nó nhâng nháo đa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

HĐ 4: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản.

?. Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra ntn?

Học sinh

III. Tìm hiểu văn bản.

1) Khi ếch ở trong giếng

?.Giếng là một không gian ntn?

?. Nh vậy csống của ếch trong giếng là một csống ntn?

?. Trong môi trờng ấy ếch tự thấy mình ntn?

?. Điều đó cho thấy đặc đi/ểm gì trong t/cách của ếch?

?.ở đây, chuyện về ếch nhằm ám chỉ đIều gì về chuyện con ngời.

trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời cua, ốc nhỏ.

Hàng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật kia rất sợ. Chật, hẹp, không thay đổi. Chật, hẹp, đơn giản.

Oai nh một vị chúa tể, bầu trời chỉ bằng cái vung.

Hiểu biết nông cạn, nhng lại huênh hoang.

Môi trờng hạn hẹp dễ khiến ngời ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.

?. ếch ra khỏi giếng bằng cách nào? ?. Cách ra ngoài ấy thuộc về khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch? ?. Lúc này có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của ếch?

?. Nhng ếch ta không nhận ra sự thay đổi đó. Những cử chỉ nào của ếch chứng tỏ điều này?

?. Tại sao ếch lại có thái độ nhâng nháo và chả thèm để ý nh thế? Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời

2) Khi ếch ra khỏi giếng.

Ma to, nớc tràn giếng đa ếch ra ngoài.

-Khách quan

- Không gian mở rộng với “bầu trời” khiến ếch ta có thể đi lại khắp nơi.

Nhâng nháo nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh.

- ếch tởng bầu trời là “bầu trời giếng” của mình, xung quanh là “xung quanh giếng” của mình với cua, ốc nhỏ nhoi, tầm thờng. ếch ta vẫn tởng mình là chúa tể của bầu trời ấy, xung quanh ấy. ?. Kết cuộc, chuyện gì xảy ra với ếch?

?. Theo con vì sao ếch lại bị giẫm bẹp?

?. Mợn sự việc này dân gian muốn

Học sinh trả lời Học sinh trả lời

Bị 1 con trâu đi qua giẫm bẹp - Cứ tởng mình oai nh trong giếng, coi thờng mọi thứ xung quanh nh trong giếng.

khuyên con ngời điều ? Học sinh trả lời - Do sống lâu trong mtrờng chật hẹp không có kiến thức về TG rộng lớn. - Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.

HĐ 5: Tổng kết.

?. Truyện phê phán điều gì? khuyên răn điều gì?

?. Em hiểu gì về nghệ thuật truyện ngụ ngôn qua truyện “ENĐG”?

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

- Phê phán ~ kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.

- Khuyên nhủ ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không đợc chủ quan kiêu ngạo.

- Ngắn gọn

- Mợn chuyện loài vật để khuyên răn con ngời.

*Ghi nhớ sgk HĐ 6: Luyện tập.

Tiết 39+40 Bài 10

Văn bản

Thầy bói xem voi A. Yêu cầu cần đạt.

- Giúp h/s hiểu truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” khuyên răn ngời đời.

+ Xem xét sự vật một cách toàn diện.

+ Miêu tả sự vật khách quan bằng giác quan thích hợp.

+ Không nên bảo thủ, dùng “cẳng chân cẳng tay” để bảo vệ quan điểm. - Giáo dục tinh thần thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật, tinh thần khiêm tốn, sự cầu tiến tiến bộ.

- Rèn luyện kĩ năng. + Kể chuyện ngụ ngôn

+ Tìm hiểu phần ý nghĩa “giáo huấn” khuyên răn của ngụ ngôn.

B. Tiến trình lên lớp.

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ

(1) Kể lại truyện “ếch ngồi đáy giếng” (2) Truyện khuyên răn ta điều gì? Bài học? 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt

động của trò

Ghi bảng

HĐ 1: Giới thiệu bài

Học sinh lắng nghe

HĐ 2: H ớng dẫn tìm hiểu chung.

1.Tác giả

? Hãy trình bày hiểu biết của em về nhà thơ HC?

2. Tác phẩm

? Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ? Học sinh trả lời HĐ 3: H ớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục. 1.Cách đọc: Hai học sinh thay II.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục: 1.Đọc

2.Các chú thích quan trọng:

_ Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.

3.Bố cục.

Bố cục của bài đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? nhau đọc. Học sinh khác nhận xét Đọc chú thích. Học sinh trả lời 2.Tìm hiểu chú thích(SGK)

+ Chuyện gẫu: nói chuyện linh tinh cho qua thời gian.

3. Bố cục.

3 phần

Đoạn 1: “đầu sờ đuôi”… Các thầy bói xem voi. Đoạn 2: “tiếp sể cùn”… Các thầy phán về voi Đoạn 3: Còn lại

Hậu quả của việc xem và phán về voi.

HĐ 4: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản.

?. Các ông thầy bói xem voi ở đây đều có chung đặc đIểm nào?

?. Các thầy nảy ra ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?

?. Nh vậy việc xem voi ở đây đã có sẵn dấu hiệu nào không bình thờng?

?. Cách xem voi của các thầy diễn ra ntn? Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời

Một phần của tài liệu VĂN 6 (RẤT HAY) (Trang 112 -121 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×